Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2014-2015
Câu 1 : (2,5 đ)
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng :
a. Dụng cụ đo độ dài là các loại (1) ………
b. Bể nước nhà em có (2) ………………… là 3m3
c. Đơn vị đo (3)…………......... là kg
d. Khối lượng riêng của nước là 1000 (4)….......còn trọng lượng riêng của nước là 10000 (5)…........
Câu 2 : (3,5đ)
Đổi các đơn vị sau :
a . 1 kg = (6)……....................g = (7)….............lạng = (8)…..........tạ.
b . 10 dm3 = (9)…................... lít = (10)…...............ml .
c . 10 m = (11)……………….dm = (12)……………cm .
Câu 3 : (2đ)
a. Thế nào là hai lực cân bằng ? Lấy 1 ví dụ về 2 lực cân bằng .
b. Kéo vật có khối lượng 20 kg lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu?
Câu 4: (2 đ)
Một viên gạch hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm , chiều rộng 10cm, chiều cao 6cm , khối lượng của viên gạch là 2,4kg.
a. Hãy tính trọng lượng của viên gạch.
b. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2014-2015
TRƯỜNG THCS.. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ- LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Đề Bài Câu 1 : (2,5 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng : a. Dụng cụ đo độ dài là các loại (1) b. Bể nước nhà em có (2) là 3m3 c. Đơn vị đo (3)......... là kg d. Khối lượng riêng của nước là 1000 (4).......còn trọng lượng riêng của nước là 10000 (5)........ Câu 2 : (3,5đ) Đổi các đơn vị sau : a . 1 kg = (6)....................g = (7).............lạng = (8)..........tạ. b . 10 dm3 = (9)................... lít = (10)...............ml . c . 10 m = (11).dm = (12)cm . Câu 3 : (2đ) a. Thế nào là hai lực cân bằng ? Lấy 1 ví dụ về 2 lực cân bằng . b. Kéo vật có khối lượng 20 kg lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu? Câu 4: (2 đ) Một viên gạch hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm , chiều rộng 10cm, chiều cao 6cm , khối lượng của viên gạch là 2,4kg. a. Hãy tính trọng lượng của viên gạch. b. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch. (Cắt theo đường này để được 2 đề)-------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ- LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Đề Bài Câu 1 : (2,5 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng : A. Dụng cụ đo độ dài là các loại (1) B. Bể nước nhà em có (2) là 3m3 C. Đơn vị đo (3)......... là kg D. Khối lượng riêng của nước là 1000 (4).......còn trọng lượng riêng của nước là 10000 (5)........ Câu 2 : (3,5đ) Đổi các đơn vị sau : A . 1 kg = (6)....................g = (7).............lạng = (8)..........tạ B . 10 dm3 = (9)................... lít = (10)...............ml C . 10 m = (11).dm = (12)cm Câu 3 : (2đ) a. Thế nào là hai lực cân bằng ? Lấy 1 ví dụ về 2 lực cân bằng . b. Kéo vật có khối lượng 20 kg lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu? Câu 4: (2 đ) Một viên gạch hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm , chiều rộng 10cm, chiều cao 6cm , khối lượng của viên gạch là 2,4kg. a. Hãy tính trọng lượng của viên gạch. b. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch. TRƯỜNG THCS.. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ- LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm). Nguồn sáng là gì? Lấy 2 ví dụ về nguồn sáng? Mặt Trăng có phải là vật sáng không? Câu 2 (1,0 điểm). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 3 (1,5 điểm). Ba quả pin giống hệt nhau được đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước ảnh của mỗi quả pin tạo bởi ba loại gương trên. Câu 4 (1,5 điểm). Nguồn âm là gì? Đặc điểm của nguồn âm? Lấy ví dụ nguồn âm. Câu 5 (2,0 điểm). a. Chiếu một tia sáng tới lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với gương 1 góc 300 như hình bên. Vẽ tia tiếp tia tới và tính góc tới. b. Giữ nguyên tia tới SI, để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên phải đặt gương như thế nào so với vị trí nằm ngang ban đầu? Vẽ hình biểu diễn. I R 300 Câu 6 (2 điểm). Một người đứng cách một bức tường 24 m và hét lớn. Hỏi âm của người đó có tạo thành tiếng vang hay không? Biết âm truyền trong không khí là 340m/s. ___Hết___ (Cắt theo đường này để được 2 đề)-------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS.. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ- LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm). Nguồn sáng là gì? Lấy 2 ví dụ về nguồn sáng? Mặt Trăng có phải là vật sáng không? Câu 2 (1,0 điểm). Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 3 (1,5 điểm). Ba quả pin giống hệt nhau được đặt trước gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thước ảnh của mỗi quả pin tạo bởi ba loại gương trên. Câu 4 (1,5 điểm). Nguồn âm là gì? Đặc điểm của nguồn âm? Lấy ví dụ nguồn âm. Câu 5 (2,0 điểm). a. Chiếu một tia sáng tới lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với gương 1 góc 300 như hình bên. Vẽ tia tiếp tia tới và tính góc tới. b. Giữ nguyên tia tới SI, để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên phải đặt gương như thế nào so với vị trí nằm ngang ban đầu? Vẽ hình biểu diễn. I R 300 Câu 6 (2 điểm). Một người đứng cách một bức tường 24 m và hét lớn. Hỏi âm của người đó có tạo thành tiếng vang hay không? Biết âm truyền trong không khí là 340m/s. ___Hết___ TRƯỜNG THCS.. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ- LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) ĐỀ BÀI Câu1 : (0,5đ) Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất: A B C D Câu 2: (0,5đ) Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả 2 chân. B. Người đứng co một chân C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 3: (0,5đ) Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng? A- lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật B- Khi vật chuyển động nhanh dần lên, chứng tỏ lực ma sát biến mất C- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia D- Khi vật chuyển động chậm dần , chứng tỏ lực ma sát tăng dần Câu 4: (2đ) Ba vật bằng đồng, sắt, nhôm có cùng khối lượng . Khi chúng đều bị chìm hoàn toàn trong nước thì lực đẩy của nước lên vật nào nhỏ nhất? Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của sắt là 7800kg/m3 nhôm là 880 kg/m3. A. Vật bằng đồng. B. Vật Bằng nhôm. C. Vật bằng sắt. Câu5: (2,5đ) Tính lực đẩy ac si met tác dụng vào thỏi đồng có thể tích 5dm3 nhúng ngập trong nước . Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Câu 6: (3đ) Bạn Hà có khối lượng 40kg cõng một em nhỏ có khối lượng 10kg đứng thẳng 2 chân trên mặt sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân với mặt sàn là 50cm2. Tính áp suất mà bạn hà tác dụng lên mặt sàn. Nếu không cõng em nhỏ trên lưng thì áp suất đó là bao nhiêu? Câu7: (1điểm) Một chiếc xe trên nửa quãng đường đầu nó đi với vận tốc 12km/h, trên nửa quãng đường còn lại nó đi với vận tốc gấp đôi vận tốc lúc đầu. Hãy tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường đó. _______HẾT_______ TRƯỜNG THCS.. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I Ngày .. Tháng . Năm học 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ- LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Đề bài Câu 1: (2 đ) Mắc nối tiếp R1 = 40W và R2 = 80W vào hiệu điện thế không đổi U = 12V Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mỗi đèn. Câu2: (2 đ) Cho mạch điện (có sơ đồ như hình vẽ) Biết UAB = 12V; R1 = 6W; R2 = 4W; các Ampe kế có điện trở không đáng kể. a. Tính điện trở tương đương của mạch điện. b Tính Số chỉ của các Ampe kế . A2 Câu 3: (2đ) Cho mạch điện ( như hình vẽ) có R1 = 10W;R2 = 50W; R3 = 40W; Điện trở của dây nối và Ampe kế không đáng kể. UAB được giữ không đổi ampekế chỉ 1A. Tính UAB? Câu 4: (2đ) Trên một bóng đèn có ghi 220V – 45W. Đèn được dùng với nguồn điện 220V . a. Tính cường độ dòng điện định mức của đèn. b. Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 10h ra đơn vị J. Câu 5: (2đ) a. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định các cực từ A, B của ống dây (Hình 1) và các cực nguồn của ống dây C, D (Hình 2) - Chú ý: HS không phải vẽ lại hình vào giấy thi chỉ cần diễn tả bằng lời. A B + - D C Hình 2 Hình1 b. Dùng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng vào dây dẫn (Hình3) và chiều dòng điện trong dây dẫn (Hình 4) - Chú ý: HS vẽ lại hình vào giấy thi rồi biểu diễn. S N + Hình 3 N S F Hình 4 _____Hết_____
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_cuoi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_6_7_8_9.doc