Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Lớp 8
Câu 1: (2 điểm)
Phản xạ là gì? Lấy vớ dụ và phân tớch đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?
Câu 2: (3 điểm)
Trình bày thành phần, cấu tạo và tính chất của xương? Tại sao xương người già rất dễ bị gãy khi va chạm?
Câu 3: (3 điểm)
Nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Tại sao nói sự tiêu hoá được hoàn thành ở ruột non?
Câu 4: (2 điểm)
Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch và biện pháp rèn luyện tim, mạch?
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học Lớp 8
Đề kiểm tra 45 phút sinh học 8 ĐỀ I Câu 1: (2 điểm) Phản xạ là gì? Lấy vớ dụ và phân tớch đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? Câu 2: (3 điểm) Trình bày thành phần, cấu tạo và tính chất của xương? Tại sao xương người già rất dễ bị gãy khi va chạm? Câu 3: (3 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? Tại sao nói sự tiêu hoá được hoàn thành ở ruột non? Câu 4: (2 điểm) Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch và biện pháp rèn luyện tim, mạch? ĐỀ II Câu 1: (2 điểm) Cung phản xạ là gì? Lấy ví dụ và phân tích? Câu 2: (3 điểm) Trình bày cấu tạo và tính chất của cơ? Ý nghĩa của hoạt động co cơ? Câu 3: (3 điểm) Trình bày các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày? Trong các hoạt động đó hoạt động nào là chủ yếu? Câu 4: (2 điểm) Nêu các tác nhân có hại cho hệ hô hấp? Cần phải làm gì để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? III. Đáp án, biểu điểm: ĐỀ I Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 1 (2 điểm) - Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh - Lấy ví dụ, phân tích 1 1 Câu 2 (3 điểm) - Cấu tạo xương: gồm màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp - Thành phần xương: gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khoáng - Tính chất của xương: bền chắc và có tính mềm dẻo - Xương người già dễ bị góy... là do tỉ lệ cốt giao giảm làm cho xương cứng, giòn 1 0,5 0,5 1 Câu 3 (3điểm) - Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng tăng diện tích tiếp xúc . + Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. + Ruột dài 2,8 – 3 m; S bề mặt từ 400-500 m2 - Nói sự tiêu hoá được hoàn thành ở ruột non: + Thành ruột cú 4 lớp, lớp niờm mạc (sau tỏ tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết dịch nhày... + Tá tràng (đầu ruột non) có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật đổ vào... + ở ruột non có đủ loại enzim có trong dịch tụy, dịch mật, dịch ruột tiêu hóa đủ loại thức ăn... 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (2điểm) - Các tác nhân cú hại cho tim, mạch: Khuyết tật bẩm sinh, sốc, các chất kích thích, tăng huyết áp trong động mạch, virut, vi khuẩn, các món ăn chứa quá nhiều mỡ động vật... - Biện pháp rèn luyện tim, mạch: + Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn + Tập TDTT thường xuyên, đều đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da để tăng dần sức chịu đựng của cơ thể + Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim + Tiêm phòng các loại bệnh có hại cho tim mạch 1 1 ĐỀ II Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 1 (2 điểm) - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng - Lấy ví dụ, phân tích 1 1 Câu 2 (3 điểm) - Cấu tạo: Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ những tơ cơ (tơ mảnh và tơ dày). - Tính chất của cơ: là co và dón - Cơ thường bám vào hai đầu xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể 1,5 0,5 1 Câu 3 (3điểm) Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học - Sự tiết dịch vị - Sự co búp của dạ dày - Tuyến vị - Các lớp cơ của dạ dày - Hoà loóng thức ăn - Làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. 1,5 Biến đổi hoá học - Hoạt động của enzim pepsin. - En zim pepsin. - Phân cắt Pr chuỗi dài thành cỏc chuỗi ngắn gồm 3- 10 aa. - Trong các hoạt động đó hoạt động biến đổi lí học là chủ yếu 0,5 Câu 4 (2điểm) - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicụtin...) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi... - Để có hệ hô hấp khoẻ mạnh cần: Tích cực tập TDTT phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé (tập vừa sức, rèn luyện từ từ)... 1 1
File đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_sinh_hoc_lop_8.doc