Đề khảo sát học sinh giỏi Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Quang Hưng

Câu 1: Chữ số 7 trong số thập phân 2006,007:

A. 7                      B.                               C.                  D.

Đ/A : C

Câu2 Những từ : Đỏ au, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ lừ, đỏ lòm là những từ:

A: Nhiều nghĩa                         B. Đồng nghĩa                

C. Gần nghĩa                            D. Đồng âm

Đ/A: B

Câu 3: Cho dãy số: 1; 4; 9; 16; 25; ...; ...; ...;

         3 số cần viết tiếp vào dãy số trên là:

A. 36, 49, 64         B. 36, 48, 63          C. 49, 64, 79          D. 35, 49, 64

Đ/A : A

Câu 4   Những từ : lạnh lẽo, lạnh lùng, rét, giá, buốt là từ:

Đồng nghĩa hoàn toàn
Đồng nghĩa không hoàn toàn
Đồng nghĩa không hoàn toàn, khác về biểu niệm
Đồng nghĩa không hoàn toàn, khác về dụng pháp

Câu 5: Muốn lên tầng 3 một nhà cao tầng phảI đi qua 54 bậc thang. Vởy phảI đI qua bao nhiêu bậc cầu thang để lên tầng 6 ngôI nhà

A. 108                             B. 135                             C. 81         D. 162

Đ/A: B

Câu 6:  Trong các câu sau, câu nào là câu ghép. Hãy viết lại câu đó.

a. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

b. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

c. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

doc 4 trang Huy Khiêm 03/10/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Quang Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát học sinh giỏi Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Quang Hưng

Đề khảo sát học sinh giỏi Lớp 5 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Quang Hưng
Phòng GD&ĐT Huyện Ninh Giang
Trường Tiểu học Quang Hưng
đề Khảo sát học sinh giỏi lớp 5 
năm học 2011 - 2012 
Điểm
Số báo danh
( Thời gian làm bài 75phút)
I. Phần trắc nghiệm 
Câu 1: Chữ số 7 trong số thập phân 2006,007:
A. 7	B. 	C. 	D. 
Đ/A : C
Câu2 Những từ : Đỏ au, đỏ chóe, đỏ chói, đỏ lừ, đỏ lòm là những từ:
A: Nhiều nghĩa	B. Đồng nghĩa	
C. Gần nghĩa	 D. Đồng âm
Đ/A: B
Câu 3: Cho dãy số: 1; 4; 9; 16; 25; ...; ...; ...;
	3 số cần viết tiếp vào dãy số trên là:
A. 36, 49, 64	B. 36, 48, 63	C. 49, 64, 79	D. 35, 49, 64
Đ/A : A
Câu 4 Những từ : lạnh lẽo, lạnh lùng, rét, giá, buốt là từ:
Đồng nghĩa hoàn toàn
Đồng nghĩa không hoàn toàn
Đồng nghĩa không hoàn toàn, khác về biểu niệm
Đồng nghĩa không hoàn toàn, khác về dụng pháp
Câu 5: Muốn lên tầng 3 một nhà cao tầng phảI đi qua 54 bậc thang. Vởy phảI đI qua bao nhiêu bậc cầu thang để lên tầng 6 ngôI nhà
A. 108	 B. 135	 C. 81	D. 162
Đ/A: B
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép. Hãy viết lại câu đó.
a. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
b. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
c. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
d. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Đ/A. D
Câu 7: Tâm đi ngủ lúc 21 giờ, thức dậy lúc 5 giờ 15 phút. Hỏi Tâm đã ngủ trong bao lâu?
A. 7 giờ 15 phút	 B. 6 giờ 15 phút	C. 8 giờ 45 phút	 
Đ/A. A
Câu 8 Tìm từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu “Với tinh thần thép, các chiến sĩ không ngại hiểm nguy, sẵn sàng xông pha trận địa.” 
 Đ/A. Thép 
Câu 9: Tính nhanh: 2 – 2 + 4 – 6 + 8 – 10 + 12 – 14 + 16 – 18 + 20
D/A: 12
Cõu 10 : Viết lại đại từ trong đoạn thơ sau: 
“ Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rự rỡ đụi cỏnh nối liền mựa hoa
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đõu cũng tỡm ra ngọt ngào.”
Đ/A. đâu
Câu 11:Trên phần đất liền của nước ta, diện tích đồi núi chiếm:
 A.25% B.50% C.75%
Đ/A. C
Câu 12: Trong kì giao lưu học sinh giỏi lớp 5 có 30 bạn tham dự. Các bạn đều bắt tay nhau một lần. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bắt tay?
Đ/A: 435
Câu 13 Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì? Mùa cau, hoa cau rụng đầy sân. Đ/A (thời gian)
Câu 14 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Ngày 19 / 5 / 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đường Trường Sơn được gọi là đường.. 
Đ/A (Hồ Chí Minh)
II.Phần tự luận
Câu 1: Nhân ngày 20-11, 3 cô giáo Châu, Hồng, Ninh ở 3 trường Đoàn Kết, Nguyễn Trãi, Thăng Long dạy mẫu 3 giờ Toán, Tiếng việt, Lịch sử biết rằng:
a). Cô Châu không dạy trường Đoàn Kết, còn cô Hồng không dạy ở trường Nguyễn Trãi.
b). Cô giáo ở trường Đoàn Kết không dạy môn Lịch sử.
c). Cô giáo ở trường Nguyễn TrãI dạy Toán.
d). Cô Hồng không dạy Tiếng việt.
Hỏi mỗi cô giáo dạy ở trường nào và những môn nào?
Đáp án: 
- Vì cô Hồng không ở trường Nguyễn Trãi mà cô giáo ở trường Nguyễn Trãi dạy Toán cô Hồng không dạy môn Toán; cô Hồng cũng không dạy Tiếng Việt (d) nên cô Hồng dạy Lịch sử.
- Vì cô giáo ở trường Đoàn Kết không dạy lịch sử cô Hồng không dạy ở trường Đoàn Kết (b) cô Hồng dạy ở trường Thăng Long.
- Cô Châu không dạy ở trường Đoàn Kết, không ở trường Thăng Long cô Châu ở trường Nguyễn Trãi và cô Châu dạy Toán. 
- Cuối cùng ta thấy cô Ninh sẽ dạy Tiếng Việt ở trương Đoàn Kết.
Câu 2: So sỏnh M = và N =
Câu 3: Bố nói với con: “Mười năm trước đây tuổi bố gấp 10 lần tuổi con, 22 năm sau nữa thì tuổi bố sẽ gấp đôI tuổi con”. Hãy tính tuổi bố, con hiện nay?
Đáp án: Ta có sơ đồ sau:
10 năm trước:
Tuổi con
Tuổi bố
22 năm nữa:
	32 tuổi
Tuổi con
	 32 tuổi
Tuổi bố:
Cách đây 10 năm bố hơn con: 10 – 1 = 9 (lần tuổi con khi đó)
Sau đấy 22 năm bố hơn con: 2 – 1 = 1 (lần tuổi con khi đó)
Vì hiệu tuổi bố và tuổi con không đổi tho thời gian nên 9 lần tuổi con trước đây 10 năm bằng 1 lần tuổi con sau đây 22 năm.
 32 tuổi
Từ sơ đồ trên ta thấy 3 tuổi ứng với 9 – 1 = 8 lần tuổi con trước đấy 10 năm.
Tuổi con cách đây 10 năm là: 32 : 8 = 4 ( Tuổi)
Vậy tuổi con hiện nay là: 32 : 8 + 10 = 14 ( Tuổi)
Tuổi của Bố hiện nay là: (32:8)x10+10 = 50 (Tuổi)
	Đáp số: Con 14 tuổi
	 Bố 50 tuổi
Câu 4: Con sông quê hương từ bao đời nay đã gắn bó với người dân quê, sông mang dòng nước ngọt lành làm xanh mát những ruộng lúa , hàng cây và làm cho quê hương thêm giàu đẹp. Em hãy tả lại con sông quê hương em.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_lop_5_nam_hoc_2011_2012_truong_tie.doc