Đề cương ôn tập ở nhà lần 2 môn Sinh học Lớp 9
CHƯƠNG II. NHIỄM SẮC THỂ
Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ
Câu 17: NST là gì? Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó. |
Câu 18: Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng. |
Câu 19: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. |
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
Câu 20: Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. |
Câu 21: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?
|
Câu 22: Thế nào là NST kép và cặp NST tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng? |
Bài 10: GIẢM PHÂN
Câu 23: Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. |
Câu 24: Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân? |
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập ở nhà lần 2 môn Sinh học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập ở nhà lần 2 môn Sinh học Lớp 9
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Ở NHÀ LẦN 2 CHƯƠNG II. NHIỄM SẮC THỂ Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ Câu 17: NST là gì? Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó. Câu 18: Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng. Câu 19: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. Bài 9: NGUYÊN PHÂN Câu 20: Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. Câu 21: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân? Câu 22: Thế nào là NST kép và cặp NST tương đồng? Phân biệt sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng? Bài 10: GIẢM PHÂN Câu 23: Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. Câu 24: Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân? Câu 25: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân. Câu 26: Nêu những điểm khác nhau cơ bản về diễn biến của NST trong các kì của nguyên phân và giảm phân. Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH Câu 27: Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật. Câu 28: Thụ tinh là gì? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc? Câu 29: Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ở cây có hoa so với động vật. Câu 30: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể. Câu 31: Trình bày bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Câu 32: Sự thụ tinh diễn ra theo nguyên tắc 1 : 1 là gì? Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loại giao tử giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử? Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI ĐỊNH GIỚI TÍNH Câu 33: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng. Câu 34: So sánh NST thường và NST giới tính. Câu 35: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Câu 36: Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1? Câu 37: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Câu 38: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào? Câu 39: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống. Câu 40: Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học. Câu 41: So sánh quy luật phân li độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về hai cặp tính trạng.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_o_nha_lan_2_mon_sinh_hoc_lop_9.doc