Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

B/ PHẦN HÌNH HỌC

I.  Lý thuyết :

1) Công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

2) Định lý Talet trong tam giác .

3) Định đảo và hệ quả của định lý Talét.

Bài 1.  Cho tam giác ABC như hình vẽ:

a) Vẽ đường cao AH, viết công thức tính

b) Biết AH =5 cm, canh tương ứng 8 cm. Tính diện tích tam giác

 

Bài 2.  Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

a) Viết công thức tính diện tích tam giác ABC                         

b) Cho AB = 6cm, 

BC = 10 cm. Tính AC, S¬ABC ; AH

 

Bài 3.  Một mảnh đất hình chữ nhật người ta làm một lối 

đi hình bình hành (như hình vẽ). Tính phần đất còn lại

 

 

doc 2 trang Huy Khiêm 13/12/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 
LỚP 8 NĂM HỌC 2019 - 2020
A. PHẦN ĐẠI SỐ
I/ Lý thuyết :
1- Thế nào là hai phương trình tương đương ?Cho ví dụ .
2- Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .
3- Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh.
4- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .Số nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
5- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ
6- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
II. Bài tập
Bài 1 : Giải phương trình :
3x-2 = 2x – 3 
2x+3 = 5x + 9 
5-2x = 7
10x + 3 -5x = 4x +12
11x + 42 -2x = 100 -9x -22 
2x –(3 -5x) = 4(x+3)
x(x+2) = x(x+3)
2(x-3)+5x(x-1) =5x2 
Bài 2 : Giải phương trình :
(2x+1)(x-1) = 0 
(x +)(x-) = 0 
(3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5) = 0
3x-15 = 2x(x-5)
x2 – x = 0 
x2 – 2x = 0 
x2 – 3x = 0 
(x+1)(x+4) =(2-x)(x+2)
Bài 3 : Giải phương trình 
B/ PHẦN HÌNH HỌC
I. Lý thuyết :
1) Công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2) Định lý Talet trong tam giác .
3) Định đảo và hệ quả của định lý Talét.
Bài 1. Cho tam giác ABC như hình vẽ:
a) Vẽ đường cao AH, viết công thức tính 
b) Biết AH =5 cm, canh tương ứng 8 cm. Tính diện tích tam giác
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a) Viết công thức tính diện tích tam giác ABC 
b) Cho AB = 6cm, 
BC = 10 cm. Tính AC, S¬ABC ; AH
Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật người ta làm một lối 
đi hình bình hành (như hình vẽ). Tính phần đất còn lại
Bài 4. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A và AB = 6cm, AC = 5cm. Gọi P là trung điểm của cạnh BC, điểm Q đối xứng với P qua AB.
Tứ giác APBQ là hình gì? Tại sao?
 Tính diện tích tứ giác APBQ?
Chứng minh SACPQ = SABC
Bài 5. Cho hình vẽ. Tính các độ dài x và y: 
Bài 6. Cho DABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm, đường cao AH. Tính BC và AH.
Bài 7. Cho hình vẽ. Tính các độ dài x và y
MN // BC

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019_2020.doc