Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014

I/LÝ THUYẾT

Câu 1/ Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Nêu 3 ví dụ về nguồn sáng, 3 ví dụ về vật được chiếu sáng

Câu 2/  Phát biểu Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Người ta biểu diễn tia sáng như thế nào? Vẽ hình biểu diễn cho tia sáng.

Câu 3/ Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống 

Câu 4/ Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng. 

Câu 5/ Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

Câu 6/ Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ phận nào dao động phát ra âm.

Câu 7/ Tần số là gì? Đơn vị của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu? 

Câu 8/ Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?

Câu 9/ Âm phát ra to (nhỏ) khi nào?

Câu 10/ Âm truyền được trong môi trường nào, không truyền được trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường.

Câu 11/ Vật có tính chất như thế nào thì phản xạ âm tốt? phản xạ âm kém? Nêu ví dụ.

Câu 12/ Nêu một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

 

doc 2 trang Huy Khiêm 28/12/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2013-2014
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI
MÔN: VẬT LÍ 7
Năm học 2013 - 2014
I/LÝ THUYẾT
Câu 1/ Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng? Nêu 3 ví dụ về nguồn sáng, 3 ví dụ về vật được chiếu sáng
Câu 2/ Phát biểu Định luật truyền thẳng của ánh sáng. Người ta biểu diễn tia sáng như thế nào? Vẽ hình biểu diễn cho tia sáng.
Câu 3/ Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống 
Câu 4/ Phát biểu Định luật phản xạ ánh sáng. 
Câu 5/ Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Câu 6/ Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ phận nào dao động phát ra âm.
Câu 7/ Tần số là gì? Đơn vị của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu? 
Câu 8/ Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
Câu 9/ Âm phát ra to (nhỏ) khi nào?
Câu 10/ Âm truyền được trong môi trường nào, không truyền được trong môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường.
Câu 11/ Vật có tính chất như thế nào thì phản xạ âm tốt? phản xạ âm kém? Nêu ví dụ.
Câu 12/ Nêu một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II/ VẬN DỤNG (Bài tập tham khảo)
Câu 1/ Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại) đặt tại một vị trí bất kỳ trong lớp. Hãy giải thích.
Câu 2/ Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?
Câu 3/ Chiếu 1 tia sáng SI tới gương phẳng G, tạo với gương 1 góc 35 0 
Hãy vẽ tia phản xạ
Tính góc phản xạ và góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ 
35o
G
I
	S
Câu 4/ Chiếu 1 tia sáng tới gương phẳng G, cho tia phản xạ IR tạo với gương 1 góc 650 
Hãy vẽ tia tới
65o
G
I
R
Tính góc tới và góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ 
Câu 5/ Cho vật sáng AB (mũi tên AB) cao 5cm đặt trước gương phẳng
Vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương
Ảnh A’B’ bao nhiêu cm? Tại sao?
Nếu A cách gương 1cm thì A’ cách gương bao nhiêu? Tại sao?
Câu 6/ Cho một gương phẳng và một tia sáng chiếu vào gương
a/ Biết góc hợp bởi gương và tia phản xạ là 400, tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới thì tia tới hợp với tia phản xạ một góc bao nhiêu độ? Vẽ hình
b/ Giữ nguyên điểm tới, nếu di chuyển tia tới lại gần đường pháp tuyến thì góc tới và góc phản xạ thay đổi như thế nào?
Câu 7/ Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng 1 lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét? Giải thích?
Câu 8/ Tại sao để phát hiện tiếng vó ngựa từ xa, người ta áp tai xuống đất để nghe?
Câu 9/ Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: Khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu hơn? Hãy giải thích.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2.doc