Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hùng Thắng
DẠNG 5 : Tính theo phƣơng trình hoá học
Bài 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nung nóng hoàn toàn 49g
Kaliclorat KClO3. Tính
a) thể tích khí oxi sinh ra ở (đktc)
b) khối lượng muối KCl tạo thành.
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric.
a) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 gam sắt( III) oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 8: Cho 10,8 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric 10,95% ( vừa đủ). Tính:
a) thể tích khí thoát ra (đktc)?
b) nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc?
Bài 9: Cho 3,25g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro.
Tính: | a) khối lượng ZnCl2 tạo thành. b) thể tích dung dịch axit clohiđric 0,5M đã dùng. |
Bài 10: Cho 26,2 gam hỗn hợp gồm Natri và Natrioxit tác dụng với nước dư, thu được 6,72 lít (đktc)
khí hiđro. Tính:
a) Khối lượng chất tan thu được sau phản ứng.
b) Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 11: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng vừa đủ với nước. Tính:
a) thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ?
b) nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g?
Bài 12: Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Tính:
a) thể tích khí thoát ra (đktc)?
b) nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc?
(cho rằng sự hòa tan không làm thay đổi thể tích chất lỏng)
Bài 13: Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Tính:
a) số gam đồng kim loại thu được?
b) thể tích khí H2 (đktc) cần dùng?
Bài 14: Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch 980 gam dung dịch axit sunfuric 5%.
Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hùng Thắng
Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập học kì II GV soạn: Phạm Viết Tài 1 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 – Năm học 2014 - 2015 ********** A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC 1) So sánh hiđro và oxi Oxi Hiđro Tính chất vật lí - Chất khí không màu, không mùi, không vị. - Ít tan trong nước. - Nặng hơn không khí. - Hóa lỏng ở -1830C, có màu xanh nhạt - Chất khí không màu, không mùi, không vị. - Ít tan trong nước. - Nặng hơn không khí. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnh (S) lưu huỳnh đioxit SO2 S + O2 0t SO2 b. Với photpho điphotpho pentaoxit P2O5 4P + 5O2 0t 2P2O5 2. Tác dụng với kim loại Với sắt oxit sắt từ Fe3O4 3 Fe + 2O2 0t Fe3O4 3. Tác dụng với hợp chất Với mêtan CH4 CH4 + 2O2 0t CO2 + 2H2O Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh. 1. Tác dụng với oxi nước H2O 2H2 + O2 0t 2H2O 2. Tác dụng với đồng (II) oxit kim loại Cu và nước CuO + H2 0t Cu + H2O Hiđro thể hiện tính khử mạnh. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Phân hủy kali pemanganat hoặc kali clorat 2KMnO4 0t K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 0t 2KCl + 3O2 2. Trong công nghiệp - Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao. - Điện phân nước 1. Trong phòng thí nghiệm Cho 1 kim loại (Zn, Fe, Mg, Al) tác dụng với 1 axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 *Lƣu ý: Fe tác dụng với axit chỉ thể hiện hóa trị II. 2. Trong công nghiệp Điện phân nước 2 2 22H O 2H O Ñieän phaân Cách thu khí - Thu qua nước - Đẩy không khí - Thu qua nước - Đẩy không khí 2) Nƣớc (H2O). a) Thành phần hóa học của nước - Bẳng phương pháp phân hủy nước và tổng hợp nước, người ta chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước. Phương trình phân hủy nước : 2 2 22H O 2H O Ñieän phaân Phương trình tổng hợp nước : 0 2 2 22H O 2H O t Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập học kì II GV soạn: Phạm Viết Tài 2 - Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố hiđro và oxi. Chúng hóa hợp với nhau: + Tỉ lệ thể tích là 2 : 1 + Tỉ lệ khối lượng là 1 : 8 => công thức hóa học của nước là H2O b) Tính chất vật lí - Chất lỏng không màu, không mùi, không vị - Sôi ở 1000C, hóa rắn ở O0C - Khối lượng riêng (ở 40C) là D = 1g/ml - Có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. c) Tính chất hóa học *Tác dụng với kim loại (K, Na, Ca, Ba, ...) tạo thành bazơ và khí H2 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 *Tác dụng với một số oxít bazơ (K2O; Na2O; CaO; BaO) tạo thành bazơ CaO + H2O Ca(OH)2 Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh *Tác dụng với một số oxit axit (CO2; SO2; SO3; N2O5; P2O5..) tạo ra axit tương ứng. P2O5 +3H2O2H3PO4 Dung dịch axit đổi màu quỳ tím thành đỏ. 3) Các loại phản ứng Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. VD 0 2 2 54P 5O 2P O t Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD 0 3 2CaC CaO CO t O Là phản ứng hóa hợp giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. VD 2 4 4 2F H SO F O He eS 4. Oxit – Axit – Bazơ – Muối Oxit Axit Bazơ Muối Ví dụ Na2O, CaO, SO2, CO2, P2O5, HCl, H2S, HNO3, H2SO3, H2SO4, KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaCl, K2SO4, CaCO3, Na2HPO4, Định nghĩa Là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Axit là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit Bazơ là hợp chất gồm nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Muối là hợp chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit Công thức hóa học AxOy Trong đó: A là kim loại hoặc phi kim x là hóa trị của O y là hóa trị của A *Lưu ý: x, y là các số HxB Trong đó: B là gốc axit x là hóa trị của gốc axit A(OH)y Trong đó: A là kim loại y là hóa trị của kim loại AxBy Trong đó: A là kim loại B là gốc axit x là hóa trị của B y là hóa trị của A Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập học kì II GV soạn: Phạm Viết Tài 3 đã được tối giản. Phân loại Có 2 loại: - Oxit axit: thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit. CO2 – H2CO3 SO2 – H2SO3 SO3 – H2SO4 P2O5 – H3PO4 N2O5 – HNO3 - Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ Na2O – NaOH K2O – KOH CaO – Ca(OH)2 BaO – Ba(OH)2 Có 2 loại: - Axit không có oxi: HCl, H2S - Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 Có 2 loại: - Bazơ tan trong nước (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 - Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)3. Có 2loại: - Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro: NaCl, K2SO4, CaCO3, - Muối axit là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro: NaHCO3, Na2HPO4, Gọi tên - Tên oxit bazơ: tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit VD: FeO: sắt (II) oxit Fe2O3: sắt (III) oxit - Tên oxit axit: tên phi kim (kèm tiền số chỉ số nguyên tử) + oxit (kèm tiền số chỉ số nguyên tử). VD: SO2: lưu huỳnh đioxit P2O5: điphotpho pentaoxit *Axit không có oxi: Tên axit = Axit + Tên PK+ hiđric. VD: HCl: Axit clohiđric H2S : Axit sunfuhiđric. *Axit có oxi: - Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên PK+ ic. VD: H2SO4: Axit sunfuric H3PO4 : Axit photphoric - Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên PK+ ơ. VD: H2SO3: Axit sunfurơ. Tên bazơ: tên kim loại + hiđroxit (Nếu kim loại có nhiều hóa trị, ta đọc tên bazơ có kèm theo hóa trị của kim loại) VD: NaOH: natri hiđroxit Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit Tên muối: tên kim loại + tên gốc axit (Nếu kim loại có nhiều hóa trị, ta đọc tên muối có kèm theo hóa trị của kim loại) VD: NaCl: natri clorua FeCl2: sắt (II) clorua FeCl3: sắt (III) clorua Na2HPO4: natri hiđrophotphat *Tên một số gốc axit - Cl : clorua = SO3 : sunfit - Br : bromua = SO4 : sunfat - NO3 : nitrat - HSO4 : hiđrosunfat = CO3 : cacbonat ≡ PO4 : photphat - HCO3 : hiđrocacbonat = HPO4 : hiđrophotphat Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập học kì II GV soạn: Phạm Viết Tài 4 = S : sunfua - H2PO4 : đihiđrophotphat 5. Dung dịch – Nồng độ dung dịch - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. - Nồng độ phần trăm là số gam chất tan có trong 100g dung dịch Công thức tính nồng độ phần trăm: - Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Công thức tính nồng độ mol : B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. LÝ THUYẾT 1. Trình bày tính chất hóa học của nước và của hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa. 2. a)Nêu phương pháp điều chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm? b) Trình bày ứng dụng của oxi, hiđro? 3. Nước có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất của con người? Trình bày những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. 4. Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch. Giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong công thức. 5. Phân biệt các loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế. Với mỗi loại phản ứng, cho ví dụ minh họa. II. BÀI TẬP DẠNG 1: Hoàn thành các PTHH Bài 1: Hoàn thành, phân loại các phương trình hóa học sau : a) CaCO3 CaO + CO2 b) ?P + ? ?P2O5 c) Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe d) ?H2O ? + O2 e) Al + HCl AlCl3 + ? f) N2O5 + H2O HNO3 Bài 2: Lập PTHH của các phản ứng sau: a) Nhôm hiđroxit + axit sunfuric nhôm sunfat + nước b) Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ ctmC% 100% m dd Trong đó: - mct là khối lượng chất tan (g) - mdd là khối lượng dung dịch (g) - C% là nồng độ phần trăm (%) M n C V Trong đó: - n là số mol chất tan (mol) - V là thể tích dung dịch (l) - CM là nồng độ mol (M hoặc mol/l) t 0 t 0 Điện phân Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập học kì II GV soạn: Phạm Viết Tài 5 c) Magie + axit clohiđric magie clorua + khí hiđro d) Canxi oxit + nước canxi hiđroxit e) Natri hiđroxit + axit clohiđric natri clorua + nước DẠNG 2 : Nhận biết chất Bài 3: a) Có 4 lọ hoá chất không màu bị mất nhãn chứa: nước, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Nêu cách làm để nhận ra mỗi lọ . b) Có 3 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa: dung dịch H3PO4, dung dịch KOH và dung dịch Na2SO4. Bằng phương pháp nào để nhận ra mỗi chất? c) Có 6 lọ hoá chất không màu bị mất nhãn chứa: nước vôi trong, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, nước đường, nước. Nêu cách làm để nhận ra mỗi lọ . DẠNG 3 : Viết CTHH và gọi tên các hợp chất Bài 4: a) Viết CTHH của các chất có tên gọi sau: 1. Nitơ đioxit 2. Nhôm oxit 3. Đồng (II) hidroxit 4. Sắt (III) hidroxit 5. Axit photphoric 6. Axit nitric 7. Axit clo hidric 8. Axit sunfu hidric 9. Natri sunfat 10. Kali sunfit 11. Canxi đihidrophotphat. 12. Kali hidrocacbonat b) Gọi tên và phân loại (oxit, axit, bazơ, muối) các chất có công thức hóa học sau: 1. Fe2O3 2. CuO 3. N2O3 4. NaOH 5. Fe(OH)2 6. Ca(OH)2 7. Zn(OH)2 8. KOH 9. Cu(OH)2 10. HNO3 11. H2SO3 12. HCl 13. H2SO4 14. HBr 15. Al2(SO4)3 16. MgCO3 17. Ba(NO3)2 18. NaH2PO4 19. CaHPO4 20. CuS 21. CaSO3 22. AgCl 23. H3PO4 24. Na2O DẠNG 4 : Thực hiện dãy chuyển hóa Bài 5: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau: a/ Na (1) Na2O (2) NaOH b/ P (1) P2O5 (2) H3PO4 (3) Na3PO4 c/ KMnO4 (1) O2 (2) CuO (3) H2O (4) KOH d/ CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCO3 DẠNG 5 : Tính theo phƣơng trình hoá học Bài 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nung nóng hoàn toàn 49g Kaliclorat KClO3. Tính a) thể tích khí oxi sinh ra ở (đktc) b) khối lượng muối KCl tạo thành. Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric. a) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 gam sắt( III) oxit thì thu được bao nhiêu g sắt? Bài 8: Cho 10,8 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric 10,95% ( vừa đủ). Tính: a) thể tích khí thoát ra (đktc)? b) nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập học kì II GV soạn: Phạm Viết Tài 6 Bài 9: Cho 3,25g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. Tính: a) khối lượng ZnCl2 tạo thành. b) thể tích dung dịch axit clohiđric 0,5M đã dùng. Bài 10: Cho 26,2 gam hỗn hợp gồm Natri và Natrioxit tác dụng với nước dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí hiđro. Tính: a) Khối lượng chất tan thu được sau phản ứng. b) Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Bài 11: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng vừa đủ với nước. Tính: a) thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ? b) nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g? Bài 12: Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Tính: a) thể tích khí thoát ra (đktc)? b) nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc? (cho rằng sự hòa tan không làm thay đổi thể tích chất lỏng) Bài 13: Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Tính: a) số gam đồng kim loại thu được? b) thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Bài 14: Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch 980 gam dung dịch axit sunfuric 5%. Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). DẠNG 6 : XÁC ĐỊNH CHẤT. Bài 15: Cho 3,36 lít(đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại hóa trị III thu được 10,2 gam oxit. Xác định tên kim loại đó? Bài 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Xác định tên kim loại R? Hết
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2014_201.pdf