Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán, Tiếng Việt Khối 4

 

A/ TIẾNG VIỆT :

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG:

Bài 1:  Đường đi Sa Pa.

Bài 2:  Ăng – co Vát.

Bài 3:   Con chuồn chuồn nước.

Bài 4:   Vương quốc vắng nụ cười.

Bài 5:   Tiếng cười là liều thuốc bổ.

Bài 6:   Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.

Bài 7:   Ăn “ mầm đá”.

          (  giáo viên cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn mà học sinh đọc. )

II. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

               Hãy khoanh vào chữ A, B, C, D đặt trước câu trả lời đúng.

Bài 1:   Đường đi Sa Pa  (  TV 4 tập 2 trang 102 ).

 Câu 1:  Trên đường đi Sa Pa tác giả trông thấy những cảnh vật gì ?

  1. Mây, thác nước, rừng cây, cành đào, lê, mận.
  2. Mây, thác nước, rừng cây, hoa chuối, những con ngựa đẹp.
  3. Mây, thác nước, rừng cây, mưa tuyết, những con ngựa đẹp.

Câu 2: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên.

  1. Vì Sa Pa có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
  2. Vì Sa Pa có núi non trùng điệp, có dòng suối thơ mộng.
  3. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, có sự thay đổi mùa trong ngày lạ lùng, hiếm có.

Câu 3:  Từ “ Thoắt cái” trong bài nói lên điều gì?

  1. Tác giả đi đường rất nhanh.
  2. Phong cảnh SaPa biến đổi nhanh chóng.
  3. Thời gian trong ngày trôi đi rất nhanh.

Câu 4: Từ “ Hoàng hôn” chỉ mặt trời lúc nào trong ngày?

  1. Lúc mặt trời mọc.
  2. Lúc giữa trưa.
  3. Lúc mặt trời lặn.

Câu 5:  Trong câu văn : “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Bộ phận trạng ngữ là : 

  1. Buổi chiều.
  2. Xe.
  3. Thị trấn nhỏ.
doc 12 trang Huy Khiêm 07/10/2023 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán, Tiếng Việt Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán, Tiếng Việt Khối 4

Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Toán, Tiếng Việt Khối 4
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( KHỐI 4 )
A/ TIẾNG VIỆT :
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Bài 1: Đường đi Sa Pa.
Bài 2: Ăng – co Vát.
Bài 3: Con chuồn chuồn nước.
Bài 4: Vương quốc vắng nụ cười.
Bài 5: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Bài 6: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
Bài 7: Ăn “ mầm đá”.
 ( giáo viên cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn mà học sinh đọc. )
II. ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
 Hãy khoanh vào chữ A, B, C, D đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Đường đi Sa Pa ( TV 4 tập 2 trang 102 ).
 Câu 1: Trên đường đi Sa Pa tác giả trông thấy những cảnh vật gì ?
Mây, thác nước, rừng cây, cành đào, lê, mận.
Mây, thác nước, rừng cây, hoa chuối, những con ngựa đẹp.
Mây, thác nước, rừng cây, mưa tuyết, những con ngựa đẹp.
Câu 2: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên.
Vì Sa Pa có nhiều công trình kiến trúc đẹp.
Vì Sa Pa có núi non trùng điệp, có dòng suối thơ mộng.
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, có sự thay đổi mùa trong ngày lạ lùng, hiếm có.
Câu 3: Từ “ Thoắt cái” trong bài nói lên điều gì?
Tác giả đi đường rất nhanh.
Phong cảnh Sa Pa biến đổi nhanh chóng.
Thời gian trong ngày trôi đi rất nhanh.
Câu 4: Từ “ Hoàng hôn” chỉ mặt trời lúc nào trong ngày?
Lúc mặt trời mọc.
Lúc giữa trưa.
Lúc mặt trời lặn.
Câu 5: Trong câu văn : “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Bộ phận trạng ngữ là : 
Buổi chiều.
Xe.
Thị trấn nhỏ.
Câu 6: Vị ngữ trong câu “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa.” Là.
Chúng tôi.
Đi Sa Pa.
Sa Pa.
Bài 2: Ăng – co Vát. ( TV 4 tập 2 trang 123, 124.)
Câu 1: Đền Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
Ăng – co Vát được xây dựng ở Thái Lan vào đầu thế kỉ XII.
Ăng – co Vát được xây dựng ở Mi – an – ma từ thế kỉ XII.
Ăng – co Vát được xây dựng ở Cam – pu – chia vào đầu thế kỉ XII.
Câu 2: Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
Những cây tháp lớn được xây bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng.
Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kỳ lạ.
Câu 3: Trong câu : “ Lúc hoàng hôn, Ăng – co Vát thật huy hoàng”. Bộ phận nào làm trạng ngữ ?
Ăng – co Vát.
Lúc hoàng hôn.
Thật huy hoàng.
Câu 4 : Từ “ Điêu khắc” là từ chỉ ?
Hoạt động.
Cảm giác.
Tính tình.
Câu 5 : Từ “ Lấp loáng” cùng nghĩa với từ nào dưới đây ?
Líu lo.
Lanh lảnh.
Long lanh.
Bài 3 : Con chuồn chuồn nước. ( TV 4 tập 2 trang 127 )
Câu 1 : Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào ?
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Tất cả các ý trên.
Câu 2: Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nào ?
Nhân hóa.
So sánh.
Tu từ.
Câu 3: Câu “ Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !” Là :
Câu kể.
Câu hỏi.
Câu cảm.
Câu 4 : Trong câu : “ Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên”. Bộ phận nào trong câu làm chủ ngữ ?
Rồi đột nhiên.
Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước.
Chú chuồn chuồn nước.
Câu 5 : Từ “ Phân vân” là từ chỉ :
Hành động.
Hoạt động.
Suy nghĩ.
Bài 4 : Vương quốc vắng nụ cười. ( TV 4 tập 2 trang 132, 133. )
Câu 1: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
Vì nhà vua cấm không cho ai cười.
Vì trẻ con không biết cười.
Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
Câu 2: Nhà vua đã làm gì để thây đổi tình hình ?
Nhà vua cử một đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười.
Nhà vua bắt mọi người tập cười.
Nhà vua tổ chức các buổi thi cười.
Câu 3: Kết quả việc nhà vua làm ra sao ?
Thành công.
Thất bại.
Thất vọng.
Câu 4 : Câu “ Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào”. Bộ phận nào làm trạng ngữ?
Đúng lúc đó.
Đúng lúc đó một viên thị vệ.
Hớt hải chạy vào.
Câu 5 : Câu : “ Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn”. Từ nào là chủ ngữ ?
Buổi sáng, mặt trời.
Mặt trời, chim, hoa.
Buổi sáng, hoa.
Bài 5 : Tiếng cười là liều thuốc bổ. ( TV4 tập 2 trang 153 )
Câu 1: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
Vì cười giúp cho con người thoải mái hơn.
Vì cười giúp cho con người có cảm giác sảng khoái.
Cả hai đều đúng.
Cả hai đều sai.
Câu 2: Cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì ?
Sẽ có nguy cơ mau bị già.
Có nguy cơ bị hẹp ạch máu.
Có nguy cơ bị bệnh tim mạch.
Câu 3: Em rút ra được điều gì qua bài học này ?
Cần phải cười thật nhiều.
Cần biết sống một cách vui vẻ.
Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện.
Câu 4: Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh cho bệnh nhân.
Để tiết kiệm tiền cho nhà nước.
Cả 2 ý trên.
Câu 5: Câu “ Tiếng cười là liều thuốc bổ” là kiểu câu :
Câu kể.
Câu hỏi.
Câu cảm.
Bài 6 : Ăn “ Mầm đá” ( TV4 tập 2 trang 157 )
Câu 1: Trạng Quỳnh là người như thế nào ?
Là người đần độn.
Là người thông minh.
Là người khôi hài.
Câu 2: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “ Mầm đá” ?
Vì chúa nghe nói món lạ nên muốn ăn.
Vì món ăn này rất ngon.
Vì món ăn này rất hấp dẫn .
Câu 3 : Chúa được Trạng cho ăn gì ?
Ăn cơm với thịt heo.
Ăn cơm với rau cải.
Ăn cơm với tương.
Câu 4 : Vì sao chúa ăn tương à vẫn thấy ngon miệng ?
Vì chúa quá đói.
Vì chúa thấy tương rất ngon.
Vì là món ăn lạ.
Câu 5 : Câu : “ Ta ăn đủ thứ của ngon vật lạ trên đời mà vẫn không thấy ngon miệng” là kiểu câu :
Câu cảm.
Câu kể.
Câu hỏi.
III. CHÍNH TẢ : GV cho HS viết lại các bài tập đọc ở trên.
IV. LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Các kiểu câu kể .
Các từ loại.
Các bộ phận chính, phụ của câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ ).
IV. TẬP LÀM VĂN:
Tả một cây mà em yêu thích.
Tả một cây bóng mát ( cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
Tả một con vật nuôi trong nhà.
Tả một con vật nuôi trong vườn thú.
Tả một con vật nuôi mà em yêu thích.
B . TOÁN.
1. Các phép tính với phân số:
a. Phép cộng :
 + ; + ; + ; + ; + ; + 
b. Phép trừ :
 - ; - ; - ; - ; - 3 5 - 
C. Phép nhân:
 x ; x ; x ; x ; 4 x ; 3 x ; x 
d. Phép chia :
 : ; : ; : ; : ; : ; : 
2. Tìm X :
 x X = x X = x X = 
 : X = X : = 22 X - = X + = 
3 . Tinh giá trị biểu thức :
 9900 : 36 – 15 x 11 9700 : 100 + 36 x 12
 ( 15792 : 336 ) x 5 + 27 x 11 ( 160 x 5 – 25 x 4 ) : 4
 1036 + 64 x 52 – 1827 215 x 86 + 215 x 14
 12 054 : ( 15 + 67 ) 53 x 128 - 43 x 128
 29 150 - 136 x 201
 ( + ) x x - x ( - ) : 
 : + : + - - + 
 x : x + : x 
 x : 	 : - - : 	 
4. Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó:
Bài 1: Tổng của hai số là 333. Tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó. 
Bài 2 : Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 198 và tỉ số của hai số đó là .
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 350m , chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó.
Bài 4 : Một hình chữ nhật có nữa chu vi là 125m, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
Bài 5: Hiệu của hai số là 85, tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó.
Bài 6: Số thứ hai hơn số thứ nhất 60. Nếu số thứ nhất lên gấp 5 lần thì được số thứ hai. Tìm hai số đó.
Bài 7 : Quãng đường từ nhà An đến trường học dài 840m gồm hai đoạn. Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách bằng đoạn đường từ hiệu sách đến trường học. Tính độ dài mỗi đoạn đường đó.
Bài 8: Tính diện tích của hình bình hành có độ dài đáy là 18cm, chiều cao bằng độ dài đáy.
Bài 9: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 530m, chiều rộng kém chiều dài 47m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 10: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m chiều rộng bằng chiều dài. 
người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 50 kg tóc. Hỏi đã thu ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc ?
Bài 11: Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi con bằng tuổi bố. Tính tuổi của mỗi người.
Bài 12: Diện tích thửa ruộng hình vuông bằng diện tích thửa ruộng hình chữ nhật. Biết rằng thửa ruộng hình chữ nhật có nữa chu vi là 125m, chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích thửa ruộng hình vuông đó.
5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 530 dm2 = cm2 phút = ..giây
 9 000 000m2 =  km2 4 tấn 90 kg = .kg
 2110dm2 = cm2 12000 kg = ..tấn
 500cm2 = .dm2 6000kg = .tạ
 2 yến = .kg tấn = .kg 3 giờ 15 phút =phút
 5 tạ = kg tạ = kg giờ =.phút
 1 tấn = .kg m2 = .dm2 phút = giây
 2 yến 6 kg =kg m2 = cm2 420 giây = phút
 5 tạ 75 kg =kg 2 tấn 800 kg =kg 5 giờ =..phút
6. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 a/ Phân số bằng phân số nào dưới đây.
 A. B. C. D. 
 b/ Trong các phân số sau : 
 Phân số nào bé hơn 1 : A. B. C. D. 
 Phân số nào lớn hơn 1: A. B. C. D. 
 C/ Giá trị của chữ số 3 trong số 683 941 là.	
 A. 3 B. 300 C. 3000 D. 30 000
 d/ Số thích hợp để viết vào ô trống của = là :
 A. 1 B. 50 C. 9 D. 36
e/ Nếu quả táo nặng 50 g thì cần bao nhiêu quả táo như thế để cân được 4 kg ?
 A. 80 B. 50 C. 40 D. 20
g/ Diện tích hình bình hành theo số đo hình vẽ là :
 A . 20 cm2 
 5cm
 B. 40 cm2 
 C. 26 cm2
 D. 13 cm2
 8cm 
C. LỊCH SỬ :
Câu 1: Chọn từ ngữ sau đây để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn cho phù hợp.
 ( Chính quyền họ Trịnh, lật đỗ chính quyền họ Trịnh, thống nhất đất nước, Đàng trong, dựng cờ khởi nghĩa.)
 Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ
chống chính quyền họ Nguyễn . Sau khi lật đổ., làm chủ toàn bộ vùng đất.., Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, 
.Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc.
Câu 2: Hãy chọn và điền các từ ngữ ( Đầu hàng, xâm lược, Hậu Lê, Hoàng đế, quân Minh, Lam Sơn. ) vào chỗ chấm trong các câu sau cho phù hợp.
 Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân..đã đánh tan..ở Chi Lăng.
 Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh.phải.
.., rút quân về nước. Lê Lợi lên ngôi.mở đầu thời
.
Câu 3: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trước câu trả lời đúng .
 Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là:
Lật đổ chính quyền họ Trịnh.
Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn.
Thống nhất giang sơn.
Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Ngoài.
Câu 4: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trước câu trả lời đúng .
 UNESCO đã công nhận cố đô Huế là Di sản văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào ?
12 – 11 – 1993
11 – 12 – 1993
22 – 12 – 1993
5 – 12 – 1999
Câu 5: Hoàn thành bảng sau
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Khoảng 700 năm trước công nguyên
Nước Văn Lang ra đời.
 179 trước công nguyên
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
938
 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
1010
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
1789
 Nhà Nguyễn thành lập.
Câu 6: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C, D ) đứng trước câu trả lời đúng .
 Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ?
Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Để bảo vệ trật tự xã hội.
Để bảo vệ quyền lợi của nhà vua.
Câu 7:
 Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
Câu 8: 
 Em hãy kể lại cuộc tiến quân của quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
Câu 9:
 Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì ?
Câu 10: 
 Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Câu 11: 
 Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
Câu 12: 
 Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà trần ?
Câu12 : Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ?
Câu 13 : Nhà Trần đã làm gì để thu được kết quả trong việc đắp đê ?
Câu 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lơị có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
D. ĐỊA LÍ :
 ( Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.)
Câu 1:
 Ở nước ta, đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn.
 A. Đồng bằng Bắc Bộ.
 B. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
 C. Đồng bằng Nam Bộ.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung.
Bãi biển đẹp.
Khí hậu mát mẽ quanh năm.
Nước biển trong xanh.
Khách sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều.
Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
Đất đai màu mỡ.
Khí hậu nắng nóng quanh năm.
Có nhiều đất chua, đất mặn.
Người dân tích cực sản xuất.
Câu 4: Quan sát bảng số liệu về diện tích và dân số một thành phố năm 2003 sau:
Thành phố
Diện tích ( km2 )
Số dân ( người )
 Hà Nội
921
2 800 000
 Hải Phòng
1503
1 700 000
 Đà Nẵng
1247
700 000
 Thành phố Hồ Chí Minh
2090
5 400 000
 Cần Thơ
1389
1 112 000
a. Cho biết năm 2003, thành phố Đà Nẵng có diện tích và số dân là bao nhiêu ?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Cho biết thành phố Đà Nẵng có diện tích và số dân đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng sau ?
.
Câu 5: Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là:
Đồng, sắt.
Nhôm, dầu mỏ và khí đốt.
Dầu khí và khí đốt.
Câu 6: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong bảng sau:
 ( Trồng lúa, khai thác dầu mỏ, trồng mía lạc, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, trồng cây công nghiệp lâu năm, làm muối. )
 Tên hoạt động sản xuất
 Một số điều kiện cần thiết để sản xuất
Nước biển mặn, nhiều nắng.
Biển, đầm phá, sông, người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản.
Đất pha cát, khí hậu nóng.
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
Câu 7: Em hãy nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung ?
Câu 8: Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch ?
Câu 9: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đói với nước ta ?
Câu 10: Em hãy kể tên một số hải sản quý ở vùng biển nước ta ?
Câu 11: Đà Nẵng có những điều kiện nào để phát triển du lịch ?
Câu 12: Vùng đất Tây Nguyên có những đặc điểm như thế nào ?
 A. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu.
 B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
 C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.
 D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Câu 13: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bỡi phù sa của :
 A. Sông Hồng và sông Thái Bình.
 B. Sông Hồng và sông Cả.
 C. Sông Hồng và sông Mã.
 D. Sông Hồng và sông Cầu.
Câu 14: Nêu những điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
Câu 15: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
Câu 16: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm từng mùa.
E. KHOA HỌC: 
 ( Khoanh vào trước câu trả lời đúng )
Câu 1: Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra ?
Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.
Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
Cắt điện ở những nơi cần thiết.
Câu 2: Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí ?
Khói, bụi, khí độc.
Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh.
Tiếng ồn.
Tất cả các yếu tố trên.
Câu 3: Vật nào sau đây tự phát sáng ?
Trái đất.
Mặt trăng.
Mặt trời.
Cả ba vật trên.
Câu 4: Chọn các từ có trong ngoặc để điền vào chõ chấm cho phù hợp. Lưu ý có thể sử dụng một từ nhiều lần. ( Ni tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí. )
 a. Ô – xi trong không khí cần cho. 
 b. Càng có nhiều.càng có nhiều ô – xi vàcàng diễn ra lâu hơn.
 C. trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra..
Câu 5: Chọn các từ có trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho các câu sau.
 ( Ô- xi, các – bô – níc, hữu cơ, nước, cặn bã, nước tiểu. )
 Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí..và thải ra khí.
..trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi trường các chất.
Vàđồng thời thải ra môi trường chất..và
câu 6: Sau đây là một số phát biểu về âm thanh. Hãy khoanh vào trước câu trả lời đúng.
 A. Âm thanh khi lan truyền ra xẽ mạnh lên.
 B. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, không khí. Nhưng không thể truyền qua chất lỏng.
C..Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
Âm thanh có thể truyền qua cả chất khí, chất rắn, và chất lỏng.
Câu 7: Điều gì sẽ xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng ?
Câu 8: Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
Câu 9: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
Câu 10: Em hãy nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm và nêu một số cách chống ô nhiễm không khí ?
Câu 11: 
Câu 12: Nêu cách phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá:
Câu 13. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ?
Câu 14: Nêu ví dụ chứng tỏ không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra ?
 Câu 15 : Kể một số bênh lây qua đường tiêu hoá ?
 -----Hết-----

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_tieng_viet_khoi_4.doc