Đáp án trắc nghiệm Module 2 môn Trải nghiệm hoạt động 8

ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ND 2

Khi nói về định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018, những phương án nào sau đây đúng?

1. Vận dụng linh hoạt các PP, KTDH phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực và phù hợp với sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.

2. Coi trọng học tập dựa trên hành động, trải nghiệm, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh.

3. Sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; chú trọng đánh giá bằng quan sát trong đánh giá theo tiến trình và đánh giá theo sản phẩm.

4. Khai thác có hiệu quả hệ thống các thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lí thiết bị, phương tiện dạy học là nguồn tri thức về đối tượng công nghệ.

5. Khai thác lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học trên các phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập.

6. Vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục tích hợp STEM góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất gắn với giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.

docx 7 trang Hào Phú 04/03/2025 560
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án trắc nghiệm Module 2 môn Trải nghiệm hoạt động 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đáp án trắc nghiệm Module 2 môn Trải nghiệm hoạt động 8

Đáp án trắc nghiệm Module 2 môn Trải nghiệm hoạt động 8
TN HOẠT ĐỘNG 8
1. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.
Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo kiến thức.
Đảm bảo tính cơ bản, cốt lõi, hiện đại của nội dung giáo dục.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.
Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?
Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.
Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại của nội dung dạy học.
Kiểm tra, đánh giá theo năng lực.
6. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là  các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực 
chiều hướng lựa chọn và sử dụng
bối cảnh lựa chọn và sử dụng
yêu cầu lựa chọn và sử dụng
quá trình lựa chọn và sử dụng
7. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.
8. Chọn đáp án đúng nhất
Ý nào sau đây đúng?
a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.
b. Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.
c. Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
d. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
10. Chọn đáp án đúng nhất
Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.
Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
Quay lại (Những vấn đề chung về phư ...)
Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Vật lí THPT còn có pương pháp học, tự nghiên cứu tìm tòi ở nhà theo cá nhân hoặc theo nhóm. Giúp các em phát huy năng lực tự học, tự tìm tòi, đào sâu kiến thức. Ngoài ra còn thảo luận vấn đề đảo ngược
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ND 2
Khi nói về định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí 2018, những phương án nào sau đây đúng?
1. Vận dụng linh hoạt các PP, KTDH phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực và phù hợp với sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. 
2. Coi trọng học tập dựa trên hành động, trải nghiệm, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh. 
3. Sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; chú trọng đánh giá bằng quan sát trong đánh giá theo tiến trình và đánh giá theo sản phẩm.
4. Khai thác có hiệu quả hệ thống các thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lí thiết bị, phương tiện dạy học là nguồn tri thức về đối tượng công nghệ. 
5. Khai thác lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học trên các phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập.
6. Vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục tích hợp STEM góp phần hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất gắn với giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
1, 2, 3, 4, 5.
2, 3, 4, 5, 6.
1, 2, 4, 5, 6.
1, 2, 3, 5, 6.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những điều kiện tối thiểu để vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong CTGDPT môn Vật lí 2018 phù hợp và hiệu quả là gì?
GV hiểu và vận dụng sáng tạo các PP, KTDH tích cực, kết hợp đa dạng các hình thức tổ chức dạy học.
Giáo viên cần phải có chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí và sách giáo khoa các lớp đầy đủ.
Sở Giáo dục & Đào tạo và nhà trường cần chú ý đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho giáo viên, tăng lương và giảm giờ dạy cho họ.
Phụ huynh học sinh và học sinh cần quan tâm tìm hiểu về chương trình và sách giáo khoa mới nhằm đáp ứng cho việc tự học.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Một trong những lưu ý đối với giáo viên khi lựa chọn và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học trong CTGDPT môn Vật lí 2018 là gì?
Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, không nên sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống.
Nên lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạy học theo cặp và theo nhóm.
Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm, tạo cơ hội cho HS bộc lộ các phẩm chất và năng lực.
Cần tập trung phân tích nội dung dạy học để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, GV cần tổ chức dạy học như thế nào?
Tăng cường tổ chức hoạt động cho HS tham gia.
Yêu cầu HS tự học là chính.
Tập trung đánh giá khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của HS.
Tăng cường dạy học theo nhóm.
5. Chọn đáp án đúng nhất
Khi lựa chọn và sử dụng các PPDH, KTDH, giáo viên cần lưu ý những gì?
1. Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm.
2. Cần căn cứ vào bối cảnh giáo dục thực tiễn ở nhà trường và địa phương để lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH phù hợp.
3. Cần tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại đáp ứng với sự phát triển của khoa học.
4. Đa dạng hoá các PPDH, KTDH.
5. Thiết kế các nhiệm vụ học tập từ đơn giản đến phức hợp, tăng dần độ khó.
1, 2, 3, 4.
1, 2, 4, 5.
2, 3, 4, 5.
1, 3, 4, 5.
6. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Hãy nối tên các phương pháp dạy học với bản chất của nó sao cho phù hợp.
1
Dạy học GQVĐ - Qua việc giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.
2
Dạy học dựa trên dựa án- Qua việc thực hiện dự án để giải quyết vấn đề thực tiễn, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.
3
Dạy học theo định hướng STEM- Qua việc áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
4
Dạy học thực hành- Qua việc thực hiện các thao tác trực tiếp trên sự vật thật, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.
7. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Qua việc thực hiện các thao tác trực tiếp trên sự vật thật, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.
Đáp án đúng
2
Xác định vấn đề
4
Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
1
Lựa chọn giải pháp
5
Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
3
Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
8. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Hãy nối tên các KTDH với cách tiến hành cho phù hợp.
1
Các mảnh ghép
2
Chia sẻ cặp đôi
3
Phòng tranh
4
Khăn trải bàn
1
Gồm 2 vòng - Vòng 1: Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, sao cho mỗi thành viên đều nắm vững vấn đề của nhóm. - Vòng 2: Thành lập nhóm mới, sao cho mỗi nhóm đều có đủ các thành viên của nhóm ban đầu. Mỗi thành viên chia sẻ kết quả của vòng 1, sau đó cả nhóm cùng thống nhất phương án giải quyết nhiệm vụ phức hợp ban đầu.
3
HS hoàn thành nhiệm vụ nhóm và trưng bày lên phòng triển lãm tranh. HS di chuyển tham quan phòng tranh và đưa ra ý kiến góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi,... cho các nhóm khác. Mỗi nhóm quay trở về vị trí và hoàn thiện sản phẩm của nhóm.
4
Chia tờ giấy thành một phần trung tâm và các phần xung quanh. Mỗi HS trong nhóm độc lập suy nghĩ và viết ý tưởng vào ô của mình. Đại diện nhóm ghi các ý tưởng đã thống nhất vào phần trung tâm.
2
Thực hiện qua 4 bước sau: 1) Giáo viên đặt ra câu hỏi kích thích học sinh và khuyến khích các em suy nghĩ. 2) Học sinh suy nghĩ cá nhân về câu hỏi đã cho. 3) Học sinh chia sẻ ý tưởng của mình với bạn trong nhóm cặp đôi. 4) Học sinh chia sẻ những ý tưởng thống nhất trong nhóm cặp đôi với cả lớp.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Hãy chọn phương án phù hợp nhất để điền vào chỗ trống sau:
 là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
Dạy học dựa trên dự án
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học theo định hướng STEM
10. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp thứ tự (từ trên xuống dưới) theo đúng trình tự các bước tổ chức DH theo trạm 
Đáp án đúng
5
Bố trí không gian lớp học (chuẩn bị nguyên vật liệu, học liệu cho từng trạm).
1
Khởi động (tạo tình huống bài học)
3
Xác định nhiệm vụ hoạt động tại các trạm.
6
HS thực hiện nhiệm vụ học tập trong từng trạm và luân chuyển qua các trạm.
2
Trình bày, thảo luận kết quả trước lớp.
4
Trình bày, thảo luận kết quả trước lớp.

File đính kèm:

  • docxdap_an_trac_nghiem_module_2_mon_trai_nghiem_hoat_dong_8.docx