Bộ 6 đề ôn tập môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
Bài 1: (2đ)
a. Tìm x: 408< x ≤ 416.
874 ≤ x < 882.
b. Viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau rồi xếp các số lẻ theo thứ tự từ bé đến lớn, xếp các số chẵn theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 2: (2đ)
a. Điền số thích hợp vào ô trống biết rằng tổng các số ở 4 ô liền nhau bằng 200.
55 | 45 | 65 |
b. Viết biểu thức sau thành tích của hai thừa số:
10 + 12 + 13 + 19 + 20 + 25 + 26 + 40.
Bài 3 : (3đ)
Số vịt và số thỏ bằng nhau và đếm được cả thảy 288 chân. Tìm số vịt và số thỏ.
Bài 4: (1đ)
Tính nhanh kết quả cuối cùng khi cộng mỗi số sau đây với 73 rồi lấy kết quả cộng với 27: 444, 567, 678, 777, 895, 803.
Bài 5: (2đ) Ghi tên tất cả các hình tam giác có trong hình bên:
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 6 đề ôn tập môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 6 đề ôn tập môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
ĐỀ BÀI SỐ 1. TOÁN Bài 1: (2đ) a. Tìm x: 408< x ≤ 416. 874 ≤ x < 882. b. Viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau rồi xếp các số lẻ theo thứ tự từ bé đến lớn, xếp các số chẵn theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 2: (2đ) a. Điền số thích hợp vào ô trống biết rằng tổng các số ở 4 ô liền nhau bằng 200. 55 45 65 b. Viết biểu thức sau thành tích của hai thừa số: 10 + 12 + 13 + 19 + 20 + 25 + 26 + 40. Bài 3 : (3đ) Số vịt và số thỏ bằng nhau và đếm được cả thảy 288 chân. Tìm số vịt và số thỏ. Bài 4: (1đ) Tính nhanh kết quả cuối cùng khi cộng mỗi số sau đây với 73 rồi lấy kết quả cộng với 27: 444, 567, 678, 777, 895, 803. Bài 5: (2đ) Ghi tên tất cả các hình tam giác có trong hình bên: A E D C B G TIẾNG VIỆT Bài 1: (2đ) a. Chép đoạn văn sau và gạch dưới những từ chỉ sự vật: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bêcũng hếch mõm nhìn sang”. b. Đặt ba câu trong đó có hình ảnh so sánh để miêu tả cảnh vật. Bài 2: (2đ) a. Tìm những từ ngữ điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô hình Ai ? (cái gì) ?- là gì? (là ai) ? - Con trâu là..... - Hoa phượng là....... -................. là những đồ dùng học sinh luôn phải mang theo đến lớp. b. Ghi lại hai câu thành ngữcó hình ảnh so sánh nói về trẻ em mà em biết. Bài 3: (6đ) Em hãy kể về gia đình em. ĐỀ BÀI SỐ 2 I. TOÁN Bài 1: (4đ) a. Có bao nhiêu số có ba chữ số, biết rằng chữ số hàng trămgaps đôi chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng đơn vịnhiều hơn chữ số hàng chục là 2? b. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp: 63 * *2* + 1*7 - *5 ----------- ------------- *75 53 Bài 2: (2đ) Hiệu hai số là 111. Nếu thêm vào số trừ 3 đơn vịthì sẽ được số trừ mới bằng số bị trừ. Tìm hai số đó. Bài 3: (2 đ) Trong vườn có 5 cây Cứ ba cây một dãy Làm sao trồng hai dãy ? Bài 4: (2đ) Hãy cắt hình bên thành hai phần: một phần nhỏ, một phần lớn. Hỏi phần nhỏ có số góc là bao nhiêu? II. TIẾNG VIỆT: Bài 1: (2đ) Đặt câu với mỗi từ sau: học hỏi, bài học, bài làm, giữ gìn. Bài 2: (2đ) Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ sau: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đem hè hoa nở cùng sao Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. ( Trần Đăng Khoa ) Bài 3: (6đ) Kể một câu chuyện mà em đã học hoặc đã được nghe kể về trí thông minh của con người. ĐỀ BÀI SỐ 3. I. TOÁN: Bài 1: (2đ) Tìm thương và số dư của các phép chia sau đây: 439 : 4 763 : 5 849 : 6 988 : 8 830 : 9 Bài 2: (2đ) Với ba số 7, 8 và 56 cùng các dấu x, : , = , hãy lập nên những phép tính đúng. Bài 3: (2đ) Thay chữ số thích hợp vào dấu * : * a. Bài 4: (3đ) Một vườn cây ăn quả thu hoạch được 882 quả vải, số quả cam bằng số quả vải, số quả quýt bằng số quả cam. Hỏi vườn đó đã thu hoạch bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt? Bài 5: (1đ) Kẻ thêm một đoạn thẳng để có một hình chữ nhật và 4 hình tam giác. II. TIẾNG VIỆT: Bài 1: (2đ) Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây: a. Trẻ em như búp trên cành b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Biết ăn ngủ, biết học hàng là ngoan . Lớn lên với trời xanh. ( Hồ Chí Minh ) ( Đồng Xuân Lan ) c. Cây pơ mu đầu dốc d. Bà như quả ngọt chín rồi Im như người lính canh Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng Ngựa tuần tra biên giới ( Võ Thành An ) Dừng đỉnh đèo hí vang. ( Nguyễn Thái Vận ) Bài 2: (2đ) Chép lại các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp: Ông em bố em và chú em đều là thợ mỏ. Các bạn đội viên vừa mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan trò giỏi. Bài 3: (6đ) Kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi” bằng lời kể của em. ĐỀ BÀI SỐ 4: I. TOÁN: Bài 1: (2đ) Viết tất cả các số có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4. Bài 2: (2đ) Nối biểu thức với giá trị của nó: 125 - ( 85 - 23 ) + 14 313 137 ( 513 : 3 ) - ( 250 : 5 ) + 16 135 + 70 x 2 + 38 1 77 ( 38 x 2 ) - ( 16 x 3 ) - 27 Bài 3: (4đ) Một cửa hàng có 217 kg đường và trong ngày đã bán cho khách hàng như sau: người thứ nhất mua số lượng đường, người thứ hai mua số lượng đường còn lại, người thứ ba mua số lượng đường còn lại sauy ngày khi người thứ hai mua. Em có nhận xét gì về số lượng đường bán cho ba khách hàng? Còn lại bao nhiêu kg đường? Bài 4: (2đ) Có bao nhiêu hình tam giác, hình tứ giác trong hình dưới đây? A B C G E D II. TIẾNG VIỆT: Bài 1: (2đ) Đặt dấu chấm vào đoạn văn dưới đây rồi viết lại cho đúng quy tắc chính tả: “ Nghe bố tôi kể lại thì ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi bây giờ ông tôi đã già yếu nên đi đâu cũng phải chống gậy ông tôi rất thương con quý cháu nên tôi vô cùng kính yêu ông, có gì quý tôi đều mang biếu ông.” Bài 2: (2đ) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: Mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Bài 3: (6đ) Buổi đầu tiên đi học đã để lại ấn tượng không bao giờ phai mờ trong em. Em hãy kể lại buổi đầu em đi học ấy. ĐỀ BÀI SỐ 5 I. TOÁN: Bài 1: (2đ) Tổng hai số chẵn bằng 226. Biết rằng giữa chúng có ba số lẻ, tìm hai số chẵn đó. Bài 2: (2đ) Viết thêm hai số nữa vào dãy số: 3 ; 9 ; 27....... 256 ; 64 ; 16....... Bài 3: (2đ) Có 6 em nhưng chỉ có 5 cái bánh. Làm thế nào để chia đều số bánh này cho mỗi em mà khôngphải cắt nhỏ mỗi bánh thành 6 phần bằng nhau? Bài 4: (2đ) Cắt hình chữ nhật gồm 36 ô vuông dưới đây thành 3 mảnh để ghép lại thành một hình vuông. Bài 5: (2đ) Tính nhanh các tổng sau: 60 + 65 + 70 + 75 + 80 + 85 + 90 + 95 11 + 22 + 33 + 44 + 55 + 66 + 77 + 88 II. TIẾNG VIỆT: Bài 1: (2đ) Đặt câu với mỗi từ sau: Cưu mang, nâng đỡ, đoàn kết, thân ái Bài 2: (2đ) Chọn từ ngữ thích hợp tronh ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: “ Xuân về, cây cỏ trải một màu.............. trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ.........., chị hoa cúc..............., chị hoa hồng........... bên cạnh cô em vi - ô - lét tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân.................. ( đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ ) Bài 3: (6đ) Em hãy kể cho một bạn thân của em ở xa biết về quê hương em. ĐỀ BÀI SỐ 6: I. TOÁN: Bài 1: (2đ) Nếu thêm 20 vào của một số đã cho thì được số gấp đôi số đó. Hỏi số đã cho là số nào? Bài 2: (2đ) Hiệu của 2 số bằng 690. Nếu xoá chữ số 6 ở hàng đơn vị của số bị trừ thì được số trừ. Tìm hai số đó. Bài 3: (2đ) ở một trại chăn nuôi có 240 con gà và một số con bò bằng số gà. Hỏi có bao nhiêu chân?. Bài 4: (2đ) Trong vườn 12 cây Cứ 4 cây một hàng Trồng sao thành 6 hàng Để cho vườn thêm đẹp ? Bài 5: (2đ) Hình sau có mấy góc vuông? có mấy góc không vuông? II. TIẾNG VIỆT: Bài 1: (1đ) Em có thể đặt dấu phẩy vào chổ nào trong các câu sau: Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới. Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn. Bài 2: (1đ) Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ làm gì?” trong các câu sau: Trên đường làng, học sinh lũ lượt đến trường. Bố em đang cắt tỉa mấy chậu cây cảnh trước sân nhà. Mới sáng tinh mơp, chú gà trống đã gáy vang trtên cành ổi bên hồi nhà. Bài 3: (2đ) Đặt câu với mỗi từ sau: mùa thu, long lanh, xanh biếc, thướt tha Bài 4: (6đ) Viết một đoạn văn nói lên cảm xúc của em về mùa thu ở quê em.
File đính kèm:
- bo_6_de_on_tap_mon_toan_tieng_viet_lop_3_truong_tieu_hoc_vin.doc