Bài tập Tết môn Tiếng Việt Lớp 2
Câu 1.
a) Viết 3 từ chỉ hoạt động của học sinh.
b) Viết 3 từ chỉ tính nết của học sinh.
c) Viết 4 từ chỉ đồ dùng cho việc nghỉ ngơi, giải trí:
Câu 2. Đặt câu với từ “học tập”.
Câu 3. Sắp xếp mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:
a) Lan là bạn thân của em.
b) học sinh ngoan là em.
Câu 4. Viết lời đáp của em:
a) Chào bố mẹ để đi học.
b) Chào thầy cô khi đến trường.
c) Chào bạn khi gặp nhau ở trường
Câu 5. Tìm thêm tiếng mới ghép vào các tiếng đã cho để chỉ người:
bộ …, công …, bác …, giáo …, nông …, kĩ …
Câu 6. Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau:
a) Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
b) Khi em bé nhặt hộ em chiếc thước rơi.
Câu 7. Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau:
a) Em lỡ bước giẫm vào chân bạn.
b) Em đùa nghịch va phải một cụ bà.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Tết môn Tiếng Việt Lớp 2
Bài tập Tết môn Tiếng Việt lớp 2 Câu 1. a) Viết 3 từ chỉ hoạt động của học sinh. b) Viết 3 từ chỉ tính nết của học sinh. c) Viết 4 từ chỉ đồ dùng cho việc nghỉ ngơi, giải trí: Câu 2. Đặt câu với từ “học tập”. Câu 3. Sắp xếp mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: a) Lan là bạn thân của em. b) học sinh ngoan là em. Câu 4. Viết lời đáp của em: a) Chào bố mẹ để đi học. b) Chào thầy cô khi đến trường. c) Chào bạn khi gặp nhau ở trường Câu 5. Tìm thêm tiếng mới ghép vào các tiếng đã cho để chỉ người: bộ , công , bác , giáo , nông , kĩ Câu 6. Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau: a) Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. b) Khi em bé nhặt hộ em chiếc thước rơi. Câu 7. Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau: a) Em lỡ bước giẫm vào chân bạn. b) Em đùa nghịch va phải một cụ bà. Câu 8. Viết tên hai bạn trong lớp (cả họ và tên). Câu 9. Viết tên một dòng sông, một ngọn núi ở địa phương em. Câu 10. Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? a) Giới thiệu trường em. b) Giới thiệu một môn học mà em yêu thích. c) Giới thiệu làng (xóm, khu) nơi em ở. Câu 11. Trả lời câu hỏi bằng hai cách: Em có thích đọc báo không? Câu 12. a, Điền vào chỗ trống: r, d hay gi? dè . . . ặt, con ao, tiếng . . . ao hàng, . . . ao bài tập về nhà. b. Điền vào chỗ trống: nghỉ hay nghĩ? . . . học, . . . ngợi, . . . mát, ngẫm . . . c. Điền vào chỗ trống: ăn hay ăng? cố g. '. . . . . . , yên l. . . . . . , l lộn, cơm. d. Điền vào chỗ trống: r, d hay gi? . . . ừng núi, . . . ừng lại, cây . . . ang, . . . an tôm. bánh . . . án, con . . . án, . . . án giấy, tranh . . . ành. đ. Điền vào chỗ trống: iên, iêng hay yên? l. . . hoan, . . . ngựa , t. '. . bộ, t. '. . nói. Câu 13. Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong những câu sau: a) Con bò ăn cỏ. b) Con mèo đuổi theo con chuột. c) Mặt Trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Câu 14. Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị của em trong các trường hợp sau: a) Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa và mời bạn vào chơi. b) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Câu 15. Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong câu sau: Mẹ em đi chợ mua thịt cá và rau muống. Câu 16. Nói lời của em trong mỗi trường hợp sau: a) Bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy. b) Em làm rơi chiếc bút của bạn. . Câu 17. Sắp xếp lại thứ tự các việc làm khi gọi điện thoại: a) Tìm số máy của bạn trong sổ. b) Nhấn số. c) Nhấc ống nghe lên. Câu 18. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: "Ai?";gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi:"làm gì?". a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh. b) Cây xoà cành ôm cậu bé. c) Em học thuộc đoạn thơ. Câu 19. Hãy nói lời an ủi của em trong trường hợp sau: Khi kính đeo mắt của ông, bà bị vỡ. Câu 20. Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. Câu 21. Tìm những từ chỉ người và vật. a) Đặc điểm về tính tình của một người. b) Đặc điểm về màu sắc của một vật. c) Đặc điểm về hình dáng của một người. Câu 22. Từ mỗi câu dưới đây đặt 1 câu mới để tỏ ý khen. a) Chú Cường rất khoẻ. b) Bạn Nam học rất giỏi. Câu 23. Tìm hình ảnh so sánh sau mỗi từ dưới đây: - nhanh: - chậm: - hiền: - khoẻ: Câu 24. Hãy viết từ 1 đến 3 câu trên tấm bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân dịp sinh nhật. Câu 25. Nêu những từ ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của bộ đội và nhân dân ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Câu 26: Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép lại. Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu. Trời đã vào thu những đám mây trắng bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng trơi xanh và cao lên dần. Câu 27: Chép lại đoạn văn sau đúng chính tả: Chị Thư là chị cả của em. Năm lay, chị học lớp Tám. Chị giất chăm học nên học giỏi đều các môn. Không những chăm lo việc học mà chị còn chăm no việc nhà để đỡ đần cho bố mẹ em. Chị luôn sắp xếp thời gian để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và giúp đỡ em cùng tiến như chị. Chị mong em học giỏi và có nhiều niềm vui. Em rất yêu chị Thư, chị là tấm gương sáng để em loi theo. Câu 28: Viết 1 đoạn văn ngắn (4;5 câu) kể một việc làm tốt của em ( hoặc của bạn em). Câu 29: Viết đoạn văn từ 3 đến 7 câu kể về một người thân của em. * Gợi ý làm bài: Có thể viết theo gợi ý sau: - Người thân của em là ai? Làm việc (hay học tập) ở đâu? - Người thân mà em kể đã để lại cho em những ấn tượng gì? - Tình cảm của em đối với người thân ấy như thế nào?
File đính kèm:
- bai_tap_tet_mon_tieng_viet_lop_2.doc