Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7

Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) 

a)      b)         c) .

Bài 2: Thực hiện phép tính:                 

Bài 3: Tìm x biết:                     

Bài 4: Tìm x biết:  a/         b/                 c/  

Bài 5: Ba bạn Lâm, Chí, Dũng có 60 cái bút và số bút tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính số bút của mỗi Giải. Giả sử số bút của Lâm, Chí, Dũng lần lượt là a, b, c (cái)

Bài 6: Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)

Bài 7: Cho góc nhọn xOy, Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I.

a/ Chứng minh DOAD =DOCB 

b/ Chứng minh IA = IC 

c/ Chứng minh OI là tia phân giác của 

doc 1 trang Huy Khiêm 19/11/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7

Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 7
BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 7 (Ngày 19/2/2020)
Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) 
a) 	 b) 	c) .
Bài 2: Thực hiện phép tính: 
Bài 3: Tìm x biết: 
Bài 4: Tìm x biết: a/ b/ 	 c/ 
Bài 5: Ba bạn Lâm, Chí, Dũng có 60 cái bút và số bút tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính số bút của mỗi Giải. Giả sử số bút của Lâm, Chí, Dũng lần lượt là a, b, c (cái)
Bài 6: Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau)
Bài 7: Cho góc nhọn xOy, Trên tia Ox lấy điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C, D sao cho OC = OA, OD = OB. Nối AD và BC cắt nhau tại I.
a/ Chứng minh DOAD =DOCB 
b/ Chứng minh IA = IC 
c/ Chứng minh OI là tia phân giác của 
Bài 8: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh:
Bài 9: Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân biết cạnh góc vuông bằng 2dm. Đáp số: dm.
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại B, AB = 17cm, AC = 16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM.
Bài 11: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm; AH = 12 cm; BH = 5cm.
Bài 12( Dành cho học sinh khá giỏi): Cho tam giác ABC có góc A < 900. Vẽ ngoài tam giác ABC tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
1. Chứng minh: MC = NB
2. Chứng minh: MC vuông góc với NB
3. Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4cm. 
a) Tính: MB; NC 
b) Chứng minh: MN//BC.

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_mon_toan_lop_7.doc