Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Chương II
Bài 1. Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần:
-9 ; 15 ; -10 ; |-9| ; 8 ; 0; -150; 10
Bài 2: Tính hợp lý (nếu có thể):
a) 25.(-17) + 17. 125.
b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23
c) -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25
Bài 3: Tính (Chú ý kĩ năng tính nhanh hợp lý):
a/ (-125).3.(-4).(-8).(-25)
b/ 7.(41-49) + 11.(95 – 99)
c/ 23.73 – 23.27 + 23.54
d/
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 17 – 25 + 55 – 17 b) 25 - (-75) + 32 - (32+75)
c) (-5).8.(-2).3
e) (-15) + (- 122) f) ( 7 - 10 ) + 3 g) - 18.( 5 - 6)
Bài 5: (3điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20
c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10)
Bài 6: Tính
a)
b) -|-7|.[(-2)4 + (-36): (-32)] - (-5)3
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Chương II
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II – Toán 6 (ngày 19/2/2020) Bài 1. Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -9 ; 15 ; -10 ; |-9| ; 8 ; 0; -150; 10 Bài 2: Tính hợp lý (nếu có thể): a) 25.(-17) + 17. 125. b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23 c) -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25 Bài 3: Tính (Chú ý kĩ năng tính nhanh hợp lý): a/ (-125).3.(-4).(-8).(-25) b/ 7.(41-49) + 11.(95 – 99) c/ 23.73 – 23.27 + 23.54 d/ Bài 4: Thực hiện phép tính a) 17 – 25 + 55 – 17 b) 25 - (-75) + 32 - (32+75) c) (-5).8.(-2).3 e) (-15) + (- 122) f) ( 7 - 10 ) + 3 g) - 18.( 5 - 6) Bài 5: (3điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 5.(–8).2.(–3) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) Bài 6: Tính a) b) -|-7|.[(-2)4 + (-36): (-32)] - (-5)3 Hướng dẫn Thực hiện theo thứ tự phép tính: tính luỹ thừa trong ngoặc trước => phép chia => phép cộng. a) = -17 + 2. ( -3 + 25) = -17 + 2. 22 =-17 + 44 = 27 b) -|-7|.[(-2)4 + (-36): (-32)] - (-5)3 = - 7. (16 - 4) = - 7 . 12 = -84. Bài 7: Tính nhanh a) -(-1998) - (-271 + 2998) b) -52. 13. (-2)2. (-1)2n + 1 (n ) c) -30. 25 + 30. 119 - 30. (-6) d) -79. (73 - 27) - 73. (-79 + 27) Bài 8: Tìm x biết (-x - 6) (x + 9) = 0 -2.(x + 3) - 15 = 3. (4 + 2x) + 7 Hướng dẫn a) Áp dụng: Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) =0 b) Thực hiện nhân, bỏ dấu ngoặc, sử dụng quy tắc chuyển vế tìm x. Bài 9: Chứng minh đẳng thức: -a (b - c) - b. ( c - a) = - c (b - a) HD: Biến đổi hai vế về cùng kết quả để kết luận bài toán. Bài 10: Tính giá trị của biểu thức: a) (-25). ( -3). x với x = -4 b) (-1). (-4) . 5 . 8 . y với = 25 c) (2ab2) : (abc) với a = 4; b = -6; c = 12 d) [(-25).(-27).(-x)] : y với x = -4; y = -9 e) (a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5; b = -3 HD Thay giá trị của x, y, a, b vào để tính. * Bài tập dành cho học sinh khá giỏi. Bài 11: Tìm số nguyên x biết: a) |2x + 1| - 19 = -7 b) -28 – 7. |- 3x + 15| = -70 c) 12 – 2.(-x + 3)2 = - 38 d) -20 + 3.(2x + 1)3 = -101 Bài 12.: Tìm tất cả các số nguyên a biết: 6a +1 2a -1 Bài 13: Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho 2a + 3. Bài 14: Tìm số nguyên n sao cho n+2 n–3 Ta có: n + 2 = n - 3 + 5 Để n+2 n–3 thì 5 chia hết cho n - 3. Suy ra n - 3 là ước của 5. Ta có bảng các giá trị của n như sau: n - 3 -1 -5 1 5 n 2 -2 4 8 - Vậy các số nguyên n thoả mãn đề bài là: - 2; 2; 4; 8. Bài 15. Tính nhanh a) (-25).21. (-2)2.(-).(-1)2n+1 (n N*) b) (-5)3. 67. .(-1)2n(n N*) c) 35. 18 – 5. 7. 28 d) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) e) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13) g) 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31 h) (-12).47 + (-12). 52 + (-12) k) 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28) m) -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
File đính kèm:
- bai_tap_on_tap_mon_toan_lop_6_chuong_ii.doc