Bài ôn luyện hệ thống kiến thức phân môn Luyện từ và câu đã học Lớp 5
ĐÁNH DẤU X VÀO £ TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO MỖI CÂU HỎI
1. Câu “Mẹ em xuống cấy….”thuộc kiểu câu gì?
- £ Câu cầu khiến.
- £ Câu kể.
- £ Câu cảm.
2. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi nhà xây dở”thuộc từ loại nào?
- £ Quan hệ từ.
- £ Danh từ.
- £ Động từ.
3. Nhóm từ “đánh giày, đánh đàn, đánh cá” có quan hệ thế nào?
- £ Đó là từ nhiều nghĩa.
- £ Đó là từ đồng âm.
- £ Đó là từ đồng nghĩa.
4. Trong câu “Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép” cụm từ nào là chủ ngữ
- £ Anh Thành.
- £ Dưới ngọn đèn dầu lù mù.
- £ Đang ngồi ghi chép.
5. Câu ‘Sáng mai anh có thể nhận việc đấy” là:
- £ Câu ghép.
- £ Câu đơn.
6. Câu “Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm như dân cao lên, chắc nịch”là:
- £ Câu ghép.
- £ Câu đơn.
7. Câu “chào anh nhé” là:
- £ Câu cầu khiến.
- £ Câu hỏi.
- £ Câu cảm.
8. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ “Quyền công dân”?
- £ Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo.
- £ Giám sát họat động của cơ quan nhà nước.
- £ Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn luyện hệ thống kiến thức phân môn Luyện từ và câu đã học Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn luyện hệ thống kiến thức phân môn Luyện từ và câu đã học Lớp 5
BÀI ÔN LUYỆN HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Đà HỌC - LỚP 5 ĐÁNH DẤU X VÀO £ TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO MỖI CÂU HỎI 1. Câu “Mẹ em xuống cấy.”thuộc kiểu câu gì? £ Câu cầu khiến. £ Câu kể. £ Câu cảm. 2. Từ “qua” trong câu “chúng em qua ngôi nhà xây dở” thuộc từ loại nào? £ Quan hệ từ. £ Danh từ. £ Động từ. 3. Nhóm từ “đánh giày, đánh đàn, đánh cá” có quan hệ thế nào? £ Đó là từ nhiều nghĩa. £ Đó là từ đồng âm. £ Đó là từ đồng nghĩa. 4. Trong câu “Dưới ngọn đèn dầu lù mù, anh Thành đang ngồi ghi chép” cụm từ nào là chủ ngữ £ Anh Thành. £ Dưới ngọn đèn dầu lù mù. £ Đang ngồi ghi chép. 5. Câu ‘Sáng mai anh có thể nhận việc đấy” là: £ Câu ghép. £ Câu đơn. 6. Câu “Trời xanh thẳm biển cũng xanh thẳm như dân cao lên, chắc nịch”là: £ Câu ghép. £ Câu đơn. 7. Câu “chào anh nhé” là: £ Câu cầu khiến. £ Câu hỏi. £ Câu cảm. 8. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ “Quyền công dân”? £ Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo. £ Giám sát họat động của cơ quan nhà nước. £ Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 9. Đâu là vế câu chỉ kết quả trong câu “Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học”? £ Vì nghèo quá. £ Bố phải nghỉ học. £ Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học. 10. Đâu là vế câu chỉ nguyên nhân trong câu “vàng cũng quý vì nó quý và hiếm”? £ Vì nó đắt và hiếm. £ Vàng cũng quý. £ Và hiếm. 11. Tìm quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả trong câu “vì học giỏi nên em được thầy yêu, bạn mến”? £ Vì £ Vìnên £ Nên 12. Câu “Nếu trời mưa thì con đi học muộn”là: £ Câu ghép chỉ điều kiện – kết quả. £ Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. £ Câu ghép chỉ tăng tiến. 13. Vế câu nào chỉ kết quả trong câu: “Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng”? £ Nếu là chim. £ Tôi sẽ là loài bồ câu trắng. £ Sẽ là loài bồ câu trắng 14. Câu nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu? £ Mặc dù điểm toán thấp hơn điểm tiếng việt nhưng em vẫn thích học toán. £ Tuy chúng tôi ở xa nhưng tình bạn vẫn thắm thiết. £ Cả lớp em đều gần gũi và động viên An dù An vẫn mặc cảm, xa lánh bạn bè. 15. Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó bên phải: a. Trật tự. 1. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. b. Trình tự. 2. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. c. An ninh. 3. Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau. 16. Trong câu “Tôi càng học nhiều, tôi càng thấy mình biết quá ít” có cặp từ hô hứng nào? £ Càng..càng £ Nhiều ít £ Tôi..mình 17. Trong câu “Kẻ nào gieo gió, kẻ ấy phải gặt bão”có cặp hô hứng nào? £ Nào.ấy £ Gió..bão £ Gieo.gặt 18. Chọn cặp từ hô hứng thích hợp điền vào chỗ trống trong câu “Mẹ chăm lo cho em,em thấy thương mẹ” £ Càng – càng £ Bao nhiêu – bấy nhiêu £ Nào – ấy 19. Em hiểu câu ca dao sau thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. £ Nhắc nhở mọi người dân Việt dù đi đâu cũng nhớ đến ngày giỗ Tổ là ngày mùng mười tháng ba. £ Nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn. £ Cả hai ý trên đều đúng. 20. Câu “Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em. Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn của giặc ở ngoài gò về cho mẹ” được liên kết với nhau bằng cách lặp lại từ “Bé” nhằm mục đích gì? £ Để liên kết các câu với nhau trong một đọan văn, bài văn. £ Để nghe êm tai, dễ nhớ nội dung đọan văn, bài văn. £ Để người đọc dễ dàng hiểu được chủ đề của bài văn. 21. Từ thay thế cho từ “Lan” trong hai câu “Lan học giỏi.Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè” có tác dụng gì? £ Tránh cho câu văn mắc lỗi dùng từ không chính xác. £ Tạo mối liên hệ giữa các câu trong đọan văn. £ Tránh cho câu văn lỗi lặp từ. 22. Từ “lửa” trong câu “Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa”, được hiểu theo nghĩa gì? £ Nghĩa chuyển. £ Nghĩa gốc. 23. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lểntuyền thống nào của dân tộc ta? £ Yêu nước nồng nàn. £ Nhân ái yêu thương. £ Lao động cần cù. 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào? £ Dùng từ ngữ thay thế. £ Lặp lại từ ngữ. £ Dùng từ ngữ nối. 25. Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? £ Nhân hoá. £ So sánh. £ Ẩn dụ. 26. Hai câu “Cả bọn Bọ Mõm lốc nhốc chạy ra.Thế là Dế Trũi lủi khỏi vòng chiến nhảy bõm xuống nước, bơi sang bên này”được liên kết với nhau bằng cách nào? a. £ Dùng từ ngữ thay thế. b. £ Dùng từ ngữ nối. c. £ Lặp lại từ ngữ 27. Cuối câu cầu khiến thường đặt dấu gì? £ Dấu chấm than. £ Dấu chấm hỏi. £ Dấu chấm. 28. Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu “Vĩnh biệt Ma-ri-ô!”? £ Vì đây là câu kể. £ Vì đây là câu cầu khiến. £ Vì đây là câu cầu khiến. 29. Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì? £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 30. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì? £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 31. Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì? £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 32. Dấu phẩy trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì? £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. £ Báo hiệu một sự liệt kê. 33. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì? £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 34. Dấu phẩy trong câu “Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non.” có tác dụng gì? £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. £ Ngăn cách các vế câu. 35. Dấu phẩy trong câu thơ sau có tác dụng gì? Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền. £ Ngăn cách các vế câu. £ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 36. Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì? £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 37. £ Báo hiệu một sự liệt kê.Từ “Chảy” trong câu “Ánh nắng chảy đầy vai” được hiểu theo nghĩa nào? £ Nghĩa chuyển. £ Nghĩa gốc. 38. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi” £ Báo hiệu một sự liệt kê. £ Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. £ Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 39. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Cha mĩm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến” £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. £ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 40. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. £ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. 41. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. £ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. 42. Những từ nào đồng nghĩa với từ “quyền lực”? £ Quyền hạn. £ Quyền lợi. £ Quyền công dân. 43.Những từ nào đồng nghĩa với từ “Bổn phận”? £ Thân phận. £ Số phận. £ Trách nhiệm. 44.Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì? £ Ngăn cách các vế câu. £ Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. £ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 45. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì? Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to: -Lạy thầy! Hôm nay con đem các moan sinh đến để tạ ơn thầy. £ Đánh dấu phần chú thích trong câu. £ Đánh dấu chỗ bất đầu lời nói của nhân vật đối thoại. £ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 46. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì? £ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. £ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. £ Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 47. Hai cu: “Những cánh diều mềm mại như cánh bướm. Những cánh diều như những mảnh hồn ấu thơ bay ln với biết bao kht vọng.” được liên kết với nhau bằng cách nào ? a. Bằng cch thay thế từ ngữ. b. Bằng từ ngữ nối. c. Bằng cch lặp từ ngữ. d. Khơng cĩ lin kết với nhau. 48. Trong cu “Diều cốc, diều tu, diều sáo đua nhau bay ln cao.” dấu phẩy cĩ tc dụng gì ? a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu. b. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ trong câu. c. Ngăn cách các bộ phận chủ ngữ trong câu. d. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu. 49. Trong gia đình, nếu có người bị rủi ro bất hạnh, thì mọi người trong gia đình đều thấy buồn rầu, đau xót. Đó là ý của câu tục ngữ nào dưới đây : a. Anh em như thể tay chân. b. Môi hở răng lạnh. c. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. d. Lá lành đùm l rch 50. Từ “lấn chiếm”trong cu: “ Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xịe l, lấn chiếm khơng gian.” Thuộc từ loại no? Danh từ Động từ Tính từ 51. Đoạn “Sự sống cứ tiếp tục trong m thầm như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng” cĩ mấy cu ghp? Một câu. Đó là câu Hai câu. Đó là:.. . Ba câu. Đó là: . 52. Dấu phẩy trong cu: “Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.” cĩ tc dụng gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong cu. 53. Cho cu : “Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình ln để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con ngưịi, gia sc m bảo vệ cả ma mng” Tc giả sử dụng biện php nghệ thuật gì trong cu văn trên ? Nhn hố So snh Nhn hố v so snh 54 : Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “tuổi thơ” ? trẻ em thời thơ ấu trẻ con 55: Theo nội dung bài văn, từ nào sau đây hiểu theo nghĩa chuyển? con người tính mạng gồng mình 56. Từ chng trong câu “Chúng cũng nô đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bi lm việc.” chỉ những ai ? Trẻ em trong lng Tc giả Trẻ em trong lng v tc giả 57. Đặt một câu ghép có cặp quan hệ từ : ............................................................................................................................................ .........................................................................................................................................58. Trong chuỗi cu : “ Phừ ngả lưng vào gốc cây. Nhưng trong yên tĩnh của một đêm đông trong rừng, anh bỗng sực tỉnh dậy. Một thoáng hương thơm từ đâu đến quanh quất bên anh. Hương gì m thơm một mùi thơm thanh tao tinh khiết, nhẹ nhng thế.”, các câu đ lin kết với nhau bằng cch no ? Dng từ ngữ nối v lặp từ ngữ. Dng từ ngữ nối v thay thế từ ngữ. Dng php lặp từ ngữ. 59. Dấu phẩy trong câu : “ Hương thơm cứ lan ra, nhuốm đầy không khí khiến cả khu rừng im lặng, ngẩn ngơ” có tác dụng gì ? Ngăn cách các vế câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu . 60. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm : Trời. về đêm, phong lan rừng .toả hương thơm ngát. 61. Trong câu “Ruồi đậu mâm xôi đậu” từ nào là đồng âm? £ Mâm. £ Đậu. £ Ruồi 5. Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? £ Những chiếc tàu vào cảng ăn than. £ Cả nhà tôi cùng ăn cơm tối rất đầm ấm. £ Bố tôi lội ruộng nhiiều nên bị nước ăn chân. 62. Từ “mắt”trong câu “Qủa na mở mắt”mang nét nghĩa gì? £ Nghĩa gốc. £ Nghĩa chuyển. 63. Từ “đường”trong câu văn nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? £ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. £ Công an xã tìm ra đường dây ma túy lớn. £ Ngoài đường, mọi người qua lại nhộn nhịp.
File đính kèm:
- bai_on_luyen_he_thong_kien_thuc_phan_mon_luyen_tu_va_cau_da.doc