Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Toán Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Hồng (Có đáp án)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 1 :
a/ Hai số tự nhiên liên tiếp thích hợp viết vào chỗ chấm (… < 5,7="">< …)="">
A. 4 và 5 B. 5 và 6 C. 6 và 8
b/. Trong các số 0,32 ; 0,197 ; 0,321 ; 0,4 thì số bé nhất là:
A. 0,32 B. 0,197 C. 0,321
c/. Chữ số 7 trong số thập phân 3,075 có giá trị là :
A. ; B. ; C.
d/. Cho 42m 4cm = …… m. Số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 42,04m B. 42,4m C 4,204m
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Toán Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Hồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Toán Lớp 5 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Tân Hồng (Có đáp án)
Họ và tên:...................................................................................... Lớp: 5........... Điểm Trường Tiểu học Tân Hồng. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: TOÁN LỚP 5 Thời gian: 40 phút (không kể giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Bài 1 : a/ Hai số tự nhiên liên tiếp thích hợp viết vào chỗ chấm ( < 5,7 < ) là: A. 4 và 5 B. 5 và 6 C. 6 và 8 b/. Trong các số 0,32 ; 0,197 ; 0,321 ; 0,4 thì số bé nhất là: A. 0,32 B. 0,197 C. 0,321 c/. Chữ số 7 trong số thập phân 3,075 có giá trị là : A. ; B. ; C. d/. Cho 42m 4cm = m. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 42,04m B. 42,4m C 4,204m Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a/ 78 km = 7800 ha ; b/ 5 m8 dm < m c/ 52 ha < 90 000 m ; d/ 1 giờ 25 phút = 125 phút B. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM Bài 1:Tính : a/ 3 - 2 = ...................................................................................................................... . b/ 1 + 2 =..................................................................................................................... . c/ 2 : = ......................................................................................................................... . d/ 3 x 1 = ...................................................................................................................... . Bài 2: Một phòng học hình chữ nhật có chu vi là 30 m ; chiều rộng bằng chiều dài . a/ Tính diện tích phòng học đó? b/ Người ta lát nền phòng học đó bằng loại gạch men hình vuông có cạnh 50cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phòng học đó? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 3 : Một lớp học có 27 học sinh có tuổi trung bình là 10 tuổi. Nếu tính cả cô giáo chủ nhiệm thì tuổi trung bình của 27 học sinh và cô chủ nhiệm sẽ là 11 tuổi. Em hãy tính tuổi của cô giáo chủ nhiệm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________________ * Họ tên giáo viên coi: ............................................................................................................... * Họ tên giáo viên chấm: ........................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm : Bài 1: (2đ) a.B b. B c. B d.A Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Bài 2 (1đ) : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống . Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. Đ Đ a/ 78 km = 7800 ha ; b/ 5 m8 dm < m S S c/ 52 ha < 90 000 m ; d/ 1 giờ 25 phút = 125 phút II. Phần tự luận : Bài 4 (3 đ) : Mỗi phép tính đúng cho 0,75 điểm a/ 3 - 2 = - = - = = b/ 1 + 2 = + = + = = = c/ 2 : = : = x = = = d/ 3 x 1 = x = = = Bài 5 (3 đ) : Tóm tắt : Bài giải : Chiều rộng : !____!____! Chiều dài : !____!____!____! P = 20m a/ S = ? . m b/ Gạch cạnh 50cm : ? viên. Nửa chu vi phòng học là : 30 : 2 = 15 (m) Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng phòng học là : 15 : 5 x 2 = 6 ( m ) Chiều dài phòng học là : 15 - 6 = 9 ( m ) Diện tích mảnh đất là : 9 x 6 = 54 (m) = 5400 dm Diện tích một viên gạch là: 50 x 50 = 2500(cm) = 25 (dm) Cần dùng số viên gạch là : 2400 : 25 = 216 (viên) Đáp số : a/ 24 m ; b/ 216 viên Bài 6 (1đ) : Một lớp học có 27 học sinh có tuổi trung bình là 10 tuổi. Nếu tính cả cô giáo chủ nhiệm thì tuổi trung bình của 27 học sinh và cô chủ nhiệm sẽ là 11 tuổi. Em hãy tính tuổi của cô giáo chủ nhiệm. Tóm tắt : Bài giải : Tuổi trung bình 27 h/s: 10 tuổi Tuổi trung bình 27 h/s và cô giáo: 11 tuổi Cô giáo : ? tuổi Tổng số tuổi của 27 học sinh là: 27 x 10 = 270 (tuổi) Tổng số tuổi của cô giáo và 27 học sinh là: (27 + 1) x 11 = 308 (tuổi) Số tuổi của cô giáo chủ nhiệm là: 308 - 270 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi.
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_5_nam_hoc_20.doc