Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Có đáp án)

 

Bài đọc: Rơm tháng mười

Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nép vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.

            Theo NGUYỄN PHAN HÁCH

 

Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập.

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.

a) Rơm tháng mười có màu sắc như thế nào?

A. Vàng như hổ phách.                      B. Xanh ngắt.

 C. Vàng tươi.                                    D. Vàng óng ánh.

b) Mùi hương của rơm tháng mười như thế nào?

A. Thơm thoang thoảng.                    B. Thơm ngào ngạt.

C. Thơm ngầy ngậy.                          D. Thơm sực nức.

doc 5 trang Huy Khiêm 18/10/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Có đáp án)

Bài kiểm tra định kì giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Có đáp án)
Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o B×nh Giang
Tr­êng TiÓu häc vÜnh tuy
Đ:
V:
C:
............................
 Bµi kiÓm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× I
N¨m häc 2012 - 2013
m«n : tiÕng viÖt líp 3 
(PhÇn kiÓm tra ®äc)
Ngµy .. th¸ng 11 n¨m 2012
 Họ và tên: ....................................................... Líp:..............
i) §äc thÇm vµ lµm bµi tËp: ( Thêi gian 20 phót - 5 ®iÓm)
Bài đọc: Rơm tháng mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nép vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
 Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
Đọc thầm bài đọc trên và làm bài tập.
C©u 1: Khoanh vµo ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®óng nhÊt.
a) Rơm tháng mười có màu sắc như thế nào?
A. Vàng như hổ phách.	B. Xanh ngắt.
 C. Vàng tươi.	D. Vàng óng ánh.
b) Mùi hương của rơm tháng mười như thế nào?
A. Thơm thoang thoảng.	B. Thơm ngào ngạt.
C. Thơm ngầy ngậy.	D. Thơm sực nức.
c) Trong bài bọn trẻ làm gì ?
A. Nằm lăn ra sưởi nắng, lăn lộn, vật nhau, chơi trò lộn đầu xuống đất.
B. Làm chiếc lều rơm để chơi.
C. Đốt rơm để sưởi ấm.	
D. Nằm trên rơm mắt lim dim nhìn trời mây.
d) Trong bài có mấy hình ảnh so sánh ?
A. 1 hình ảnh.	 B. 2 hình ảnh.
C. 3 hình ảnh.	 D. 4 hình ảnh.
Câu 2. Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong những từ sau:
	khổng lồ, mây, vàng óng, rơm, lim dim, nắng, lơ lửng, tấm thảm
Câu 3: Tìm và ghi lại một câu có hình ảnh so sánh trong bài.
.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4. Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Làm gì” trong câu sau:	 
	Bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa.
II) §äc thµnh tiÕng: ( 5 ®iÓm) 
 ( Yªu cÇu tõng häc sinh lªn bèc th¨m bµi ®äc, mçi em ®äc kh«ng qu¸ 2 phót)
 Gi¸o viªn chÊm 
 (KÝ vµ ghi râ hä tªn)
 Gi¸o viªn coi 
 (KÝ vµ ghi râ hä tªn)
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH GIANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TUY
............................
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 3
(PHẦN KIỂM TRA VIẾT)
Ngày  tháng 11 năm 2012
ĐỀ BÀI
I. Chính tả : (5 điểm)
1) Bài viết: (4 điểm) Thời gian 15 phút
Cô giáo tí hon (Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63)
(Giáo viên đọc cho học sinh viết từ Thằng Hiển ngọng líu .. đến hết bài.)
2) Bài tập (1 điểm) Thời gian 5 phút
Điền ch hay tr vào chỗ chấm (Thời gian 5 phút)
 Cây e	 leo èo
 ữa bệnh huân ương
II. Tập làm văn (5 điểm ) Thời gian 25 phút
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về ngày đầu tiên em đi học.
____________________Hết___________________
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH GIANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TUY
............................
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
Năm học 2012 – 2013
MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 3 
(PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG)
Ngày  tháng 11 năm 2012
A. Bài đọc:
- Yêu cầu học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau, trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu. ( Thời gian cho mỗi học sinh không quá 2 phút)
Bài 1: Câu bé thông minh (Tiếng Việt 3 – Tập 1/trang 4)
HS đọc đoạn 1.
Câu hỏi: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
Gợi ý trả lời: Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Bài 2: “ Cô giáo tí hon” (Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 17)
* Đoạn từ đầu đến “nhịp trên tấm bảng”
Câu hỏi: Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
- Gợi ý trả lời: Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi lớp học.
Bài 3: : “ ChiÕc ¸o len” (TiÕng ViÖt 3- TËp 1- Trang 20)
 * §o¹n tõ ®Çu ®Õn “cña anh em con ®Êy”
C©u hái: ¸o len cña b¹n Hßa ®Ñp vµ tiÖn lîi nh­ thÕ nµo?
- Gîi ý tr¶ lêi: ¸o mµu vµng cã d©y kÐo ë gi÷a, cã mò ®Ó ®éi, Êm ¬i lµ Êm.
Bài 4: “Người lính dũng cảm” ( Tiếng Việt 3- Tập 1- Trang 38)
* Đọc đoạn: 3.
Câu hỏi: + Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp ?
- Gợi ý trả lời: Thầy giáo mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi sẽ tự giác sửa lại hàng rào và luống hoa.
Bµi 5: “C¸c em nhá vµ cô giµ” ( TiÕng ViÖt 3- TËp 1- Trang 62)
 * §äc ®o¹n: 4 + 5
C©u hái: ¤ng cô ®· gÆp chuyÖn g× buån?
- Gîi ý tr¶ lêi: Bµ cô bÞ èm nÆng, ®ang n»m trong bÖnh viÖn, khã qua khái.
B. Biểu điểm chấm:
- Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với đoạn văn cần đọc. Tốc độ khoảng 55 tiếng / 1 phút. Mỗi học sinh đọc không quá 2 phút: 4 điểm
- Học sinh trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm 
Lưu ý: GV cho điểm cần căn cứ mức độ trả lời của học sinh không nhất thiết đúng hệt như gợi ý.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
NĂM HỌC: 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM VIẾT LỚP 3
I) Chính tả: (5 điểm)
1) Bài viết: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng; trình bày đúng, sạch, đẹp: điểm.
- Năm lỗi chính tả trong bài viết ( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, dấu thanh, lỗi viết hoa...) trừ 2 điểm.
- Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn: bị trừ không quá 0,5 điểm toàn bài.
2) Bài tập: 1 điểm 
 Đúng mỗi từ cho 0,25 điểm
II) TẬP LÀM VĂN (5 điểm)
 Học sinh viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài; nội dung đúng, đủ ý; câu văn đúng ngữ pháp, có hình ảnh, sắp xếp hợp lí đạt: 5 điểm.
 Giáo viên chấm căn cứ vào mức độ bài làm của học sinh, cho điểm: 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
Câu a: ý D Câu b: ý C Câu c: ý A Câu d: ý B
 Câu 2. (1 điểm) Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong những từ sau:
HS gạch chân đúng mỗi từ cho 0,25 đ
	khổng lồ, mây, vàng óng, rơm, lim dim, nắng, lơ lửng, tấm thảm
Câu 3: Tìm và ghi lại một câu có hình ảnh so sánh trong bài.
 HS tìm đúng câu có hình ảnh so sánh trong bài: 1 điểm
Câu 4. (1 điểm) Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Làm gì” trong câu sau:	 Bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_3_nam.doc