Bài kiểm tra chất lượng giữa kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Có đáp án)
PHẦN I- ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm)
ĐƯỜNG VÀO BẢN Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp . Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản . Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng. Bên trên là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, lên cao mãi. Con đường ven theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời. Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi con nháo nhác. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. Theo Hồ Thủy Giang |
Đọc thầm bài đọc trên và hoàn thành các bài tập sau:
C©u 1: Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt ë mçi c©u sau :
a) Đoạn đường dành riêng cho dân bản đi về như thế nào ?
A. Phải vượt qua một con thác tung bọt trắng xóa.
B. Phải vượt qua con suối to bốn mùa trong veo, rào rạt.
C. Phải băng qua sườn núi thoai thoải.
b) Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là cây:
A. Cây vầu, cây trám đen, trám trắng.
B. Cây vầu, cây đa, cây lim, cây chò.
C. Cây vầu, cây trám, cây hoa ban.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra chất lượng giữa kì II môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy (Có đáp án)
Họ tên: ....................................... Lớp 3.......... Điểm Đ: V: C: Trường Tiểu học Vĩnh Tuy BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 (Phần đọc hiểu) Thời gian 25 phút (Không kể giao đề) Ngày kiểm tra: 28 tháng 3 năm 2013 PHẦN I- ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm) ĐƯỜNG VÀO BẢN Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp . Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản . Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng. Bên trên là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, lên cao mãi. Con đường ven theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời. Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi con nháo nhác. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. Theo Hồ Thủy Giang Đọc thầm bài đọc trên và hoàn thành các bài tập sau: C©u 1: Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt ë mçi c©u sau : a) Đoạn đường dành riêng cho dân bản đi về như thế nào ? A. Phải vượt qua một con thác tung bọt trắng xóa. B. Phải vượt qua con suối to bốn mùa trong veo, rào rạt. C. Phải băng qua sườn núi thoai thoải. b) Những cây cổ thụ mà khách gặp trên đường đi vào bản là cây: A. Cây vầu, cây trám đen, trám trắng. B. Cây vầu, cây đa, cây lim, cây chò. C. Cây vầu, cây trám, cây hoa ban. c) Trong bài có các con vật nào ? A. Con ngựa, con gà, con lợn.. B. Con cá, con gà, con lợn. C. Con cá, con gà mái, con lợn. d) Câu: “Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.” là kiểu câu: A. Ai là gì ? B. Ai thế nào? C. Ai là gì? Câu 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: vì sao? trong câu sau: Bạn Huy luôn được mọi người quý mến vì bạn là một học sinh ngoan. C©u 3: Tìm và ghi lại một câu có hình ảnh so sánh, một câu có hình ảnh nhân hóa trong bài. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Ghi lại từ so sánh và từ nhân hóa trong câu em tìm được ở câu 2. . II) §äc thµnh tiÕng: ( 5 ®iÓm) ( Yªu cÇu tõng häc sinh lªn bèc th¨m bµi ®äc, mçi em ®äc kh«ng qu¸ 2 phót) Gi¸o viªn chÊm (KÝ vµ ghi râ hä tªn) Gi¸o viªn coi (KÝ vµ ghi râ hä tªn) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TUY ............................ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 3 Năm học 2012 – 2013 Ngày 28 tháng 3 năm 2013 ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG A. Bài đọc: - Yêu cầu học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn trong số các bài sau, trả lời một câu hỏi nội dung bài do giáo viên nêu: 1. Ở lại với chiến khu (TV3 – Tập 2 – trang 13) - Học sinh đọc đoạn 1. Hỏi: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? (Gợi ý trả lời: Để nói với các em rằng: ở chiến khu rất gian khổ, thiếu thốn đủ thứ. Vậy em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn sẽ cho các em về. 2. Bàn tay cô giáo (TV 3 – Tập 2 – trang 25) - HS đọc cả bài. Hỏi: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? ( Gợi ý trả lời: Cô làm chiếc thuyền, mặt trời, nhiều tia nắng, sóng biển.....) 3- Nhà ảo thuật (TV 3 – Tập 2 – trang 40) - Học sinh đọc đoạn 4. Hỏi: Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà? - Gợi ý trả lời: Xô-phi lấy một cái bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành 2 cái. Mẹ mở nắp lọ đường có dải băng đỏ, xanh, vàng bắn ra. Mác đang ngồi thấy một khối nóng mềm trên chân 4- Đối đáp với vua ( TV 3- tập 2 – trang 49) - HS đọc đoạn 3. + Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ( Gợi ý trả lời: Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi). 5- Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ( TV 3 - tập 2 – trang 65) - HS đọc đoạn 3+4. Hỏi: Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã làm gì để giúp dân làng? (Đã truyền cho dân làng cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải) 6- Rước đèn ông sao (TV 3 - tập 2 – trang 71) - HS đọc từ “Chiều rồi đêm xuống” đến hết. + Hỏi: Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? (Đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con). B. Biểu điểm chấm: - Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với đoạn văn cần đọc. Tốc độ khoảng 65 tiếng / 1 phút. Mỗi học sinh đọc không quá 2 phút: 4 điểm - Học sinh trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm Lưu ý: GV cho điểm cần căn cứ mức độ trả lời câu hỏi của học sinh để cho điểm không nhất thiết đúng hệt như gợi ý. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TUY ............................ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 3 (PHẦN KIỂM TRA VIẾT) Ngày 28 tháng 3 năm 2012 ĐỀ BÀI I. Chính tả : (5 điểm) 1. Bài viết : (4 điểm) Thời gian 15 phút. Hội đua voi ở Tây Nguyên (Nghe – viết) Trường đua voi là một con đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số.Chiêng khua trống đánh vang lừng. Voi đua từng tốp mười con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Trên mỗi con voi, ngồi hai chàng man-gát. Người ngồi phía cổ có vuông vải đỏ thắm ở ngực. Người ngồi trên lưng mặc áo xanh da trời. Trông họ rất bình tĩnh vì thường ngày họ là những người phi ngựa giỏi nhất. 2. Bài tập: (1 điểm) Điền vào chỗ chấm tr hay ch: con ...âu ...ồng cây ...âu báu ...ồng sách II. Tập làm văn: ( 5 điểm) Thời gian 25 phút Đề bài: Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ( khoảng 7 ®Õn 10 c©u ) để kÓ vÒ mét người lao động trí óc mà em biÕt. .......................... Hết .................... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2012 - 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 I) ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: Câu 1: 2 điểm ( đúng mỗi ý cho 0,5 đ) Đáp án: Câu a – ý B, câu b – ý A, câu c – ý C, câu d – ý B Câu 2: Học sinh gạch đúng 1 điểm Bạn Huy luôn được mọi người quý mến vì bạn là một học sinh ngoan. Câu 3: Học sinh tìm đúng một câu có hình ảnh so sánh, một câu có hình ảnh nhân hóa trong bài. (1 điểm, mỗi câu: 0,5 điểm) Câu 4: (1 điểm) HS tìm đúng từ so sánh và từ nhân hóa trong câu tìm được ở câu 2. II) KIỂM TRA VIẾT: I) Chính tả: (4 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng; trình bày đúng, sạch, đẹp: 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, dấu thanh, lỗi viết hoa...) trừ 0,4 điểm. - Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn: bị trừ không quá 0,5 điểm toàn bài. * Bài tập: 1 điểm Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm. II) TẬP LÀM VĂN (5 điểm) - Viết được đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài. Nội dung đoạn văn có đủ các ý cơ bản, diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc. (3đ) - Viết câu đúng ngữ pháp; chấm phẩy rõ ràng; từ sử dụng đúng, phù hợp; câu văn bước đầu có hình ảnh, cảm xúc... (1đ) - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp; không mắc lỗi chính tả. (1đ) *Cách tính điểm: - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, về chữ viết, trình bày mà GV có thể cho các mức điểm cho phù hợp: 5- 4,5 – 4 - 3,5 – 3 - 2,5 – 2 - 1,5 – 1 - 0,5 Điểm môn Tiếng Việt = (điểm viết + điểm đọc) :2 (làm tròn 0,5 thành 1)
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_chat_luong_giua_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_3_nam.doc