Bài giảng Toán hình 11 (Nâng cao) - Tiết 12: Ôn tập chương I
Bài tập 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua A, M2 là điểm đối xứng với M1 qua B, M3 là điểm đối xứng với M2 qua C
a)Chứng tỏ rằng phép biến hình biến M thành M3 là một phép đối xứng tâm.
b)Tìm quỹ tích điểm M3.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình 11 (Nâng cao) - Tiết 12: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán hình 11 (Nâng cao) - Tiết 12: Ôn tập chương I

Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi 1: Nêu các tính chất của phép đối xứng tâm ? Câu hỏi 2: Nêu các tính chất của phép vị tự ? Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Bài tập 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M1 là điểm đối xứng với M qua A, M2 là điểm đối xứng với M1 qua B, M3 là điểm đối xứng với M2 qua C a)Chứng tỏ rằng phép biến hình biến M thành M3 là một phép đối xứng tâm . b)Tìm quỹ tích điểm M3. Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO HÌNH VẼ BÀI TẬP 5 Clip động Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO HÌNH VẼ BÀI TẬP 5 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Tóm tắt lời giải bài tập 5: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MM3, chứng minh I là điểm cố định . Ta có : Vậy I là điểm cố định . Suy ra phép biến hình biến M thành M3 là phép đối xứng tâm I. b) Quỹ tích điểm M3 là đường tròn (O’), ảnh của (O) qua phép đối xứng tâm I. Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Bài tập 8: Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B và PQ là đường kính thay đổi của (O) khác đường kính AB. Đường thẳng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N. a)Chứng minh Q là trung điểm của CM, N là trung điểm của CQ. b)Tìm quỹ tích điểm M và điểm N khi PQ thay đổi . Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO HÌNH VẼ BÀI TẬP 8 Clip động Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO HÌNH VẼ BÀI TẬP 8 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Tóm tắt lời giải bài tập 8: Ta có QB//AP và B là trung điểm của AC nên Q là trung điểm của CM. Tương tự : AQ//BN và B là trung điểm của AC nên N là trung điểm của CQ. b) Từ câu a ta có : nên phép vị tự tâm C tỷ số 2 biến Q thành M Mà Q chạy trên (O) nên M chạy trên (O1) là ảnh của (O) qua phép vị tự trên.(Trừ 2 điểm là ảnh của A và B). Tương tự ta có : nên suy ra quỳ tích điểm N là đường tròn (O2) ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự tâm C tỷ số ½. Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Bài tập 9: Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định . Một dây cung BC của (O;R) thay đổi nhưng có độ dài không đổi BC = m. Tìm quỹ tích các điểm G thỏa mãn đẳng thức : Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO HÌNH VẼ BÀI TẬP 9 Clip động Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO HÌNH VẼ BÀI TẬP 9 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Tóm tắt lời giải bài tập 9: Từ đề bài suy ra G là trọng tâm tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của đoạn BC, khi đó phép vị tự tâm A tỷ số 2/3 biến I thành G. Trong tam giác vuông OIB ta có : Suy ra quỹ tích điểm I là đường tròn tâm O bán kính R’. Do đó quỹ tích điểm G là ành của đường tròn (O; R’) qua phép vị tự tâm A tỷ số 2/3.
File đính kèm:
bai_giang_toan_hinh_11_nang_cao_tiet_12_on_tap_chuong_i.ppt