Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
43 – 20 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Câu a : x2 + 6x + 9 ; (Tổ 1 và Tổ 2)
Câu b : 10x – 25 – x2 ; (Tổ 3 và Tổ 4)
Giải Câu a : x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32
= (x + 3)2
Chú ý : Đôi khi đổi dấu và đổi vị trí các hạng tử mới xuất hiện hằng đẳng thức
-Tiếp tục học thuộc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Làm bài tập 44; 45; 46 trang 20 ; 21
-Xem trước bài Phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 nhóm hạng tử
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Chào thầy cô về dự giờ cùng với lớp chúng em Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Hoàn thành vế phải hằng đẳng thức sau: 1. A 2 + 2AB + B 2 = 2. A 2 – 2AB + B 2 = 3. A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 = 4. A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 = 5. A 2 – B 2 = 6. A 3 + B 3 = 7. A 3 – B 3 = (A + B) 2 (A – B) 2 (A + B) 3 (A – B) 3 (A – B)(A + B) (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) Tiết 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 2. Ví dụ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x 2 – 6x + 9 b) x 2 – 3 c) 8x 3 – 27y 3 Giải a) x 2 – 6x + 9. Đa thức có dạng hằng đẳng thức : A 2 – 2.A.B + B 2 x 2 – 6x + 9 = x 2 – 2.x.3 + 3 2 = (x – 3) 2 b) x 2 – 3. Đa thức có dạng hằng đẳng thức : A 2 – B 2 = (A – B)(A + B) x 2 – 3 = x 2 – = (x – )(x + ) A 2 = x 2 => A = x ; B 2 = 9 Hay B 2 = 3 2 => B = 3 ; 2.A.B = 6x = 2.x.3 A 2 = x 2 => A = x ; B 2 = 3 => B = ; (A – B)(A + B) = (x – )(x + ) c) 8x 3 – 27y 3 . Đa thức có dạng hằng đẳng thức A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 8x 3 – 27y 3 = (2x) 3 – (3y) 3 = (2x – 3y)[(2x) 2 + 2x.3y + (3y) 2 ] = (2x – 3y)(4x 2 + 6xy + 9y 2 ) A 3 = (2x) 3 ; B 3 = (3y) 3 ; (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) = (2x – 3y)[(2x) 2 + 2x.3y + (3y) 2 ] HỌC SINH LÀM VIỆC TẠI LỚP ?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x 3 + 3x 2 + 3x + 1. đa thức có dạng hằng đẳng thức: A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 = (A + B) 3 . Trong đó A = x ; B = 1 x 3 + 3x 2 + 3x + 1 = x 3 + 3.x 2 .1 + 3.x.1 2 + 1 3 = (x + 1) 3 b) (x + y) 2 – 9x 2 . Đa thức có dạng hằng đẳng thức A 2 – B 2 = (A – B)(A + B). Trong đó A = x + y ; B = 3x Do đó (x + y) 2 – 9x 2 = (x + y) 2 – (3x) 2 = (x + y – 3x)(x + y + 3x) = (y – 2x)(y + 4x) ?2 Tính nhanh : 105 2 – 25 105 2 – 25 = 105 2 – 5 2 = (105 – 5)(105 + 5) = 100 . 110 = 11.000 3. Áp dụng Ví dụ : Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp (2k – 1) 2 – (2k + 1) 2 chia hết cho 8 với mọi số nguyên k. Giải: Ta có (2k – 1) 2 – (2k + 1) 2 = [(2k – 1) – (2k + 1)][(2k – 1) + (2k + 1)] = (2k – 1 – 2k – 1)(2k – 1 + 2k + 1) = (– 2).4k = – 8k Nên (2k – 1) 2 – (2k + 1) 2 chia hết cho 8 với mọi cố nguyên k HỌC SINH LÀM VIỆC THEO NHÓM Giải Câu a : x 2 + 6x + 9 = x 2 + 2.x.3 + 3 2 = (x + 3) 2 43 – 20 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Câu a : x 2 + 6x + 9 ; (Tổ 1 và Tổ 2) Câu b : 10x – 25 – x 2 ; (Tổ 3 và Tổ 4) Câu b : 10x – 25 – x 2 = – (x 2 + 10x + 25) = – (x 2 + 2.x.5 + 5 2 ) = – (x + 5) 2 Chú ý : Đôi khi đổi dấu và đổi vị trí các hạng tử mới xuất hiện hằng đẳng thức -Tiếp tục học thuộc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Làm bài tập 44; 45; 46 trang 20 ; 21 -Xem trước bài Phân tích đa thức thành nhân tử bằng p 2 nhóm hạng tử Good bye see your again
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_7_tiet_10_phan_tich_da_thuc_thanh_nha.ppt