Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài: Tiêu hóa ở dạ dày

I. CẤU TẠO DẠ DÀY

| Căn cứ vào cấu tạo em dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?

Diễn ra biến đổi lí học và hoá học

II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn nào?

Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định

II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

 Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?

Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của

các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị

Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày

như thế nào?

Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ

Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit

 

 

ppt 20 trang Huy Khiêm 15/05/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài: Tiêu hóa ở dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài: Tiêu hóa ở dạ dày

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài: Tiêu hóa ở dạ dày
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 
Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ 
I. CẤU TẠO DẠ DÀY 
 Em hãy nêu cấu tạo chủ yếu của dạ dày ? ( Hình dạng , 
 kích thước dạ dày , cấu tạo thành dạ dày ?) 
Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp nêm mạc của nó 
I. CẤU TẠO DẠ DÀY 
 Căn cứ vào cấu tạo em dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào ? 
Diễn ra biến đổi lí học và hoá học 
Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp nêm mạc của nó 
Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó 
II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 
II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 
Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn nào ? 
Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định 
CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀY 
Biến đổi thức ăn ở dạ dày 
Các hoạt động tham gia 
Các thành phần tham gia hoạt động 
Tác dụng của hoạt động 
Biến đổi 
lí học 
Biến đổi hoá học 
- Sự tiết dịch vị 
Hoạt động của enzim Pepsin 
- Tuyến vị 
 - Hoà loãng thức ăn 
Enzim Pepsin 
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axít amin 
- Sự co bóp của dạ dày 
- Các lớp cơ của dạ dày 
 Đảo trộn thức ăn cho thấm đều 
dịch vị 
Pepsinôgen 
Pepsin 
HCl 
HCl (pH = 2-3) 
Pr ôtêin 
( Chu ỗi dài gồm nhiều axit amin ) 
Pr ôtêin chuỗi ngắn 
( Chu ỗi ngắn gồm 3-10 axit amin ) 
 Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ? 
II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của 
các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị 
 Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày 
như thế nào ? 
II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 
 Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn . Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ 
 Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit 
 Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ ? 
II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị . Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc , ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin 
Tế bào tiết HCl 
Tế bào tiết pepsinôgen 
Tế bào tiết chất nhày 
Niêm mạc 
Tuyến vị 
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc 
BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY 
Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày ? 
Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày : 
 Ăn quá nhiều chất kích thích , thức ăn quá chua , 
quá cay, quá nóng 
  Ăn nhiều chất béo 
 Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài 
 Nghiện rượu , nghiện thuốc lá 
 Ăn vội vàng , nhai không kỹ 
 Rối loạn giờ giấc ăn uống : thường xuyên ăn không đúng bữa , không đúng giờ , ăn quá khuya , lúc thì ăn quá no, lúc thì nhịn đói quá lâu . 
  Do sử dụng các loại thuốc kéo dài và các hóa chất 
  Do nhiễm trùng 
Làm thế nào để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt ? 
 Ăn uống đều độ , không ăn thức ăn quá nóng , quá cay, quá chua 
 Không sử dụng các chất kích thích ( rượu , thuốc lá ) 
 Ăn nhiều trái cây và rau củ 
 Ăn các loại canh và thực phẩm nấu chín mềm 
 Nước dừa : chứa nhiều chất điện phân , canxi , kali, magie  và các chất khoáng tốt cho cơ thể , giúp giảm các vấn đề về tiết niệu và tiêu diệt các vi khuẩn . 
1. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm : 
A. Sự tiết dịch vị . 
B. Sự co bóp của dạ dày . 
C. Tiết nước bọt . 
D. Câu A và B đúng 
Khoanh tròn vào chữ cái câu 
trả lời đúng nhất? 
CỦNG CỐ 
2. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là : 
A. Prôtêin . 
B. Gluxit 
C. Lipit 
D. Câu A và B đúng 
Khoanh tròn vào chữ cái câu 
trả lời đúng nhất? 
3. Enzim tiêu hoá dịch vị là : 
A. Pepsin 
B. Mantaza 
C. Tripsin 
D. Amilaza 
Khoanh tròn vào chữ cái câu 
trả lời đúng nhất? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học bài , trả lời câu hỏi SGK 
Đọc mục “ Em có biết ?” 
Xem và soạn trước bài mới “ Bài 28. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON” 
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE 
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_tieu_hoa_o_da_day.ppt