Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Chương 2: Kim loại - Bài 22: Luyện tập - Nguyễn Minh Hiền
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại.
1.Tác dụng với phi kim:
* Với O2 à oxit.
* Với phi kim khác à muối
2. Tác dụng với nước
3. Tác dụng với dd axit.
4. Tác dụng với dd muối.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Chương 2: Kim loại - Bài 22: Luyện tập - Nguyễn Minh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Chương 2: Kim loại - Bài 22: Luyện tập - Nguyễn Minh Hiền
PHÒNG GD& ĐT HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS NINH QUỚI VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP GIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH HIỀN CHƯƠNG 2: KIM LOẠI - Tính chất vật lí của kim loại - Tính chất hóa học của kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Nhôm - Sắt - Hợp kim sắt: Gang, thép - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Bài tập 1 A. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): 1. + O 2 ----> Fe 3 O 4 . 2. + Cl 2 ----> NaCl. 3. Na + . ----> NaOH + H 2 4. Fe + . ----> FeCl 2 + H 2 5. Al + ----> Al(NO 3 ) 3 + Cu Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: Bài tập 1 B. Qua bài tập này, em nhớ lại kiến thức gì? 4. Fe + 2 HCl FeCl 2 + H 2 5. 2Al + 3 Cu(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 +3Cu 1 . 3 Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 t o Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 2 . 2 Na + Cl 2 2NaCl t o I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. Tác dụng với phi kim: * Với O 2 oxit. * Với phi kim khác muối 2. Tác dụng với nước 3. Tác dụng với dd axit. 4. Tác dụng với dd muối. A. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): 3. 2Na + 2 H 2 O 2NaOH + H 2 Bài tập 2 (bài 3/SGK/69) Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng: - A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 2 . - C và D không phản ứng với dd HCl. - B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A. - D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: a. B,D,C,A b. D,A,B,C. c. B, A, D,C d. A,B,C,D e. C,B,D,A Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. Tác dụng với phi kim: * Với O 2 oxit. * Với phi kim khác muối 2. Tác dụng với nước. 3. Tác dụng với dd axit. 4. Tác dụng với dd muối. * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. => A,B đứng trước H => C,D đứng sau H => B đứng trước A => D đứng trước C Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. Hãy hoàn thành bảng sau: 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Giống nhau Khác nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị ( III ), còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Giống nhau Khác nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III , còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. Bài tập 3: (Bài 2 trang 69 SGK) Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? không có phản ứng? a) Al và khí Cl 2 b) Al và HNO 3 đặc nguội c) Fe và H 2 SO 4 đặc nguội d) Fe và dung dịch Cu(NO 3 ) 2 Viết các PTHH (nếu có) Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. SGK trang 68 Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. SGK trang 68 Gang Thép Thành phần Tính chất Sản xuất Hàm lượng cacbon 2-5% Hàm lượng cacbon <2% Giòn, không rèn, không dát mỏng được. Đàn hồi, dẻo và cứng. - Trong lò cao. - Nguyên tắc: Dùng CO khử các oxit sắt ở t 0 cao: 3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe t o -Trong lò luyện thép -Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, có trong gang . FeO + C Fe + CO t o 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. SGK trang 68 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: SGK trang 68 Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H) , Cu, Ag, Au. SGK trang 68 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: SGK trang 68 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: SGK trang 68 Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: Al Al 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al AlCl 3 . (1) (2) (3) (4) (5) (6) Bài 4a trang 69 SGK ( 1 ) 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 ( 2 ) Al 2 O 3 +6HCl 2AlCl 3 +3H 2 O ( 3 )AlCl 3 +3NaOH Al(OH) 3 +3NaCl ( 4 ) 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O ( 5 ) 2Al 2 O 3 4Al + 3O 2 ( 6 ) 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3 H 2 t o t o đp nc criolit Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 1. Bài 4a trang 69 SGK 2. Bài 5 trang 69 SGK Hướng dẫn: - Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A. B1: Viết PTHH B2: Lập phương trình đại số tìm khối lượng mol của A . B3: Kết luận. Giải: PTHH: 2A + Cl 2 2ACl 2 M ( g) 2( M +35,5) ( g) 9,2 ( g) 23,4 ( g) Giải ra ta được: M = 23 Ta có pt: 9,2. 2( M +35,5) = Vậy A là Na (natri) 2 M . 23,4 Gọi khối lượng mol của kim loại là M. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 . Nắm vững kiến thức vừa luyện tập. 2 . Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. 3 . Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành. Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu: Tên TN Hiện tượng quan sát được Giải thích – Kết luận Viết PTPU Ghi chú (Ghi trướ c) Bài 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Chaøo Thaân aùi! Chuùc quyù thaày coâ giaùo söùc khoûe. Caùc em hoïc toát.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_chuong_2_kim_loai_bai_22_luyen_t.ppt