Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Minh Hiền

1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:

   + TN1: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím.

 + TN 2: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch phenolphtalein.

Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:

     - Quỳ tím thành màu xanh

    - Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ

Có những bazơ sau: Fe(OH)3 ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào đổi màu quỳ tím thành xanh?

  Những bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là: Ca(OH)2; Ba(OH)2  

 

 

 

 

ppt 18 trang Huy Khiêm 15/05/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Minh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Minh Hiền

Bài giảng môn Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Minh Hiền
BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ 
TRƯỜNG THCS NINH QUỚI 
Giáo viên: NGUYỄN MINH HIỀN 
CHỦ ĐỀ: BAZƠ 
Kiểm tra miệng 
Câu hỏi: 
Em hãy tìm và phân loại các bazơ trong số các chất cho sau đây : 
Na 2 O; H 2 SO 4 ; CaCl 2 ; NaOH; Fe 2 O 3 ; CuO; Cu(OH) 2 ;CaO; FeSO 4 ; 
Ca(OH) 2 ; KOH; Fe(OH) 3 . 
Trả lời 
Bazơ 
Bazơ tan (dung dịch bazơ - kiềm): 
NaOH; KOH; Ca(OH) 2 . 
Bazơ không tan: Cu(OH) 2 ; Fe(OH) 3 . 
Vậy những loại bazơ này có những tính chất hóa học nào ? 
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu: 
 + TN1: Dung d ị ch NaOH tác d ụng với quỳ tím. 
Bài 7. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 
 + TN 2: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch phenolphtalein . 
Giấy Quì tím 
Kết quả sau khi thí nghiệm 
 
M Ô HÌNH THÍ NGHIỆM 
Dung dịch Natri hiđrôxit 
NaOH 
1/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím 
2 / Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH 
Tiến hành thí nghiệm 
Hiện tượng 
Kết luận 
- Giấy quỳ tím thành màu xanh. 
- Dung dịch phenol phtalein không màu thành màu đỏ. 
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím thành màu xanh. 
 - Dung dịch bazơ làm dung dịch phenol phtalein không màu thành màu đỏ. 
Bài 7 . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 
Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị: 
 - Quỳ tím thành màu xanh 
 - Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ 
. 
1. Tác dụng của dung dich bazơ với chất chỉ thị màu: 
? Có những bazơ sau: Fe(OH) 3 ; Ca(OH) 2 ; Ba(OH) 2 . Hãy cho biết những bazơ nào đổi màu quỳ tím thành xanh ? 
 Những bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là: Ca(OH) 2 ; Ba(OH) 2 
ĐÁP ÁN 
Bazơ (K) 
Vận dụng 
Bazơ (t) 
Bazơ (t) 
? Bài tập nhận biết: 
 Em hãy nêu phương pháp nhận biết 3 lọ hóa chất đựng các dung dịch mất nhãn sau: NaOH, NaCl, HCl 
Giải 
Quỳ tím 
_ 
Đỏ 
Xanh 
Thuốc thử 
Mẫu thử 
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. 
Bazơ 
Muối 
Axit 
HCl 
NaCl 
NaOH 
Bài 7 . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 
2 . Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit 
Dd bazơ (kiềm) + oxit axit Muối + nước 
 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O 
Hoặc NaOH + CO 2 NaHCO 3 
3. Tác dụng của bazơ với axit 	 
 Bazơ + Axit Muối + Nước 
 Phương trình hóa học : 
 NaOH + HCl NaCl + H 2 O 
 Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + 2H 2 O 
Hãy viết phương trình minh họa pứ giữa bazơ với axit? 
 Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng trung hòa. 
Hãy viết phương trình minh họa pứ giữa bazơ với oxit axit? 
Bài 7 . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: 
Thí nghiệm : Đun n óng ống nghiệm chứa C u(OH) 2 
 HS quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH 
Hiện tượng : Đun nóng Cu(OH) 2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước 
* Nhận xét : 
Phản ứng phân hủy Cu(OH) 2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và hơi nước . 
Phương trình phản ứng: 
t o 
Bazơ (không tan ) oxitbazơ và nước 
Bài 7 . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 
5. Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối ( tìm hiểu bài 9) 
TỔNG KẾT 
DD bazơ (kiềm) 
Bazơ 
Bazơ không tan 
Làm quì tím chuyển màu xanh . 
Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ . 
+ Axit Muối + nước 
+ oxit axit Muối + nước. 
oxit bazơ + nước 
t o 
Bài tập 2 SGK/ 25 : Có các chất sau: Cu(OH) 2 ; NaOH; Ba(OH) 2 . 
 Hãy cho biết những bazơ nào: 
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl? 
b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh? 
c/ Bị nhiệt phân hủy? 
d/ Tác dụng với CO 2 ? 
Viết các phương trình hóa học. 
ĐÁP ÁN 
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl: 
 Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + 2H 2 O 
NaOH + HCl NaCl + H 2 O 
Ba(OH) 2 + 2HCl BaCl 2 + 2H 2 O 
c/ Bị nhiệt phân hủy: 
Cu(OH) 2 CuO + H 2 O 
d/ Tác dụng với CO 2 
 2 NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O 
Ba(OH) 2 + CO 2 BaCO 3 + H 2 O 
b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH; Ba(OH) 2 
Bài tập 2 SGK/ 25 : 
t o 
Cho 12,4 g Natri oxit tác dụng với nước, thu được 500ml dung dịch bazơ. 
 Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được ? 
Bài tập 3 
Hướng dẫn: 
B1. Tính số mol Na 2 O 
B2. Viết PTHH: Na 2 O + H 2 O 
B3. Cân bằng PTHH, dựa vào PTHH và số mol Na 2 O theo đề bài tính số mol của NaOH 
B4. Tính C M 
Số mol của Na 2 O là : 
 Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 
Theo PTHH: 1 1 2 (mol) 
Theo đầu bài: 0,2 0,4 (mol) 
Bài tập 3 – Đáp án 
 Hướng dẫn: 
 Viết PTHH H 2 SO 4 + NaOH 
 Đặt số mol NaOH ở câu a lên PTHH và suy ra số mol H 2 SO 4 
 Tìm m ct = n . M 
 Tìm m dd 
 Tìm V H 2 SO 4 
 Cho biết : 
C% H 2 SO 4 = 20% 
D H 2 SO 4 = 1,14 g/ml 
V H 2 SO 4 = ? 
Bài tập 5 sgk tr25. a. Làm tương tự bài tập 3 
b/ Tính thể tích dd H 2 SO 4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dd bazơ nói trên. 
D= V= mdd / D 
m dd = 
m ct = n . M 
Chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ! 
Chúc các em học tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_9_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo.ppt
  • wmvCu(OH)2.wmv
  • wmvNaOH.wmv