Bài giảng môn Địa lí Lớp 7 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)

Quan sát H26.1 và H27.1 Em hãy giải thích

vì sao:

- Nhóm 1 : Châu phi là châu lục nóng.

- Nhóm 2 : Khí hậu châu phi khô, hình thành các hoang mạc lớn (kể tên).

- Nhóm 3 : Tại sao hoang mạc chiếm phần lớn diện tích Bắc Phi.

-Nhóm 4 : Nhận xét sự phân bố lương mưa của Châu Phi. Nguyên nhân phân bố lượng mưa không đều?

3. Khí hậu:

- Nhóm 1: Quan sát H27.1 Em hãy giải thích vì sao:

Châu phi là châu lục nóng.

ppt 31 trang Huy Khiêm 15/05/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 7 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Địa lí Lớp 7 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)

Bài giảng môn Địa lí Lớp 7 - Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (Tiếp theo)
Địa lý 7 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Châu Phi 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 
 (Tiếp theo) 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 PHÚT 
 Quan sát H26.1 và H27.1 Em hãy giải thích 
vì sao : 
- Nhóm 1 : Châu phi là châu lục nóng . 
- Nhóm 2 : Khí hậu châu phi khô , hình thành các 
hoang mạc lớn ( kể tên ). 
- Nhóm 3 : Tại sao hoang mạc chiếm phần lớn 
diện tích Bắc Phi . 
Nhóm 4 : Nhận xét sự phân bố lương mưa 
của Châu Phi. Nguyên nhân phân bố lượng 
mưa không đều ? 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
 Nhóm 1 : Quan sát H27.1 Em hãy giải thích vì sao : 
 Châu phi là châu lục nóng . 
CHÍ TUYẾN BẮC 
CHÍ TUYẾN NAM 
XÍCH ĐẠO 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
 Nhóm 2 : Quan sát H27.1 Em hãy giải thích vì sao : 
 Khí hậu châu phi khô , hình thành các hoang mạc lớn ( kể tên ). 
- Khí hậu châu Phi khô , hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới ( hoang mạc Xa-ha-ra ): 
      + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến , thời tiết rất ổn định , không có mưa 
      + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu , một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo , khó gây ra mưa . 
      + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn , lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền . 
- Khí hậu châu Phi khô , hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới ( hoang mạc Xa-ha-ra ): 
      + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến , thời tiết rất ổn định , không có mưa . 
      + Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu , một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo , khó gây ra mưa . 
      + Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn , lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền . 
Hạn hán ở Châu Phi 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
 Nhóm 3 : Quan sát H27.1 Em hãy giải thích : 
Tại sao hoang mạc 
chiếm phần lớn diện tích Bắc Phi . 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
 Nhóm 4 : Quan sát H27.1 Em hãy : 
 Nhận xét sự phân bố mưa của Châu Phi. Nguyên nhân phân bố lượng mưa không đều ? 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
 Quan sát H27.1 Em hãy : 
 Kể tên các dòng biển nóng , lạnh . Nó có ảnh 
hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển của 
châu Phi như thế nào ? 
Đây là nơi nóng nhất trên trái đất, có nơi nóng đến 57,7 0 C. Với diện tích 9 triệu k m 2 , hoang mạc X a - ha - ra chạy dài 5.000 km từ đông sang tây Phi . 
 Quan sát hình 27.2, nhận xét sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy ? 
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( tt ) 
3. Khí hậu : 
4. Các đặc điểm khác 
của môi trường tự nhiên : 
Quan sát hình 27.2 SGK và cho biết : Châu Phi có mấy môi trường tự nhiên ? 
Kể tên ? 
N1. Môi trường  xích đạo ẩm : 
+ Vị trí  
+ Khí hậu : 
+ Cảnh quan . 
N2. Môi trường  nhiệt đới : 
+ Vị trí . 
+ Khí hậu : 
+ Cảnh quan . 
N3. Môi trường  hoang mạc : 
+ Vị trí  
+ Khí hậu : 
+ Cảnh quan . 
N4. Môi trường  địa trung hải : 
+ Vị trí  
+ Khí hậu : 
+ Cảnh quan . 
Thảo luận nhóm 
Môi trường xích đạo ẩm ở bồn địa công gô 
ĐỘNG VẬT ĂN CỎ 
 ĐỘNG VẬT ĂN THỊT 
HOANG MẠC XA HA RA 
Hoang mạc Nam - mip , b ầu trời xanh ngắt trải rộng , nổi bật, trên đó là những đụn cát lớn màu nâu sẫm , sừng sững dưới cái nắng của hoang mạc rực lửa . 
ĐỘNG VẬT TRÊN HOANG MẠC 
HAI MÔI TRƯỜNG ĐỊA TRUNG HẢI CHIẾM DIỆN TÍCH NHỎ NHẤT 
Củng cố 
Quan sát các hình 26.1, 27.1 và dựa vào kiến thức đã học , nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi ? 
Mối tương quan giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi : 
- Lượng mưa dưới 200mm: môi trường hoang mạc . 
- Lượng mưa 200 - 1000mm: môi trường nhiệt đới và môi trường địa trung hải . 
- Lượng mưa trên 1000mm: môi trường nhiệt đới và xích đạo ẩm . 
DẶN DÒ 
- Về nhà học bài 27, xem lại vị trí các môi trường tự nhiên của châu Phi 
Bài mới : ôn lại cách phân tích một biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để tiết sau thực hành . 
- Làm bài tập 1. 
 BÀI HỌC KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_7_bai_27_thien_nhien_chau_phi_tiep.ppt