Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Nguyễn Thị Đức Hồng
1> Sự hình thành và phát triển
XHPK phương Đông và Phương Tây hình thành khi nào ?
- Phương Đông: Hình thành trước công nguyên (Trung Quốc). Đầu công nguyên (các nước Đông Nam Á).
- Phương Tây: Hình thành TK V - TK X
Nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK phương Đông và Phương Tây ?
- Phương Đông: Hình thành rất sớm.
- Phương Tây: Hình thành muộn hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Nguyễn Thị Đức Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Nguyễn Thị Đức Hồng
Trường THCS Đặng Trần Côn Q.Tân Phú Lịch sử 7 GVBM: Nguyễn Thị Đức Hồng Năm học: 2010 - 2011 Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển - Phương Đông: Hình thành trước công nguyên (Trung Quốc). Đầu công nguyên (các nước Đông Nam Á). - Phương Tây: Hình thành TK V - TK X XHPK phương Đông và Phương Tây hình thành khi nào ? Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển - Phương Đông: Hình thành rất sớm. - Phương Tây: Hình thành muộn hơn. Nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK phương Đông và Phương Tây ? Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển - Phương Đông: Phát triển rất chậm (Trung Quốc TK VII - TK XVI), các nước Đông Nam Á TK X - TK XIV) - Phương Tây: TK XI - TK XIV Thời kì phát triển của XHPK phương Đông và Phương Tây kéo dài trong bao lâu ? Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển - Trung Quốc TK III TCN. - Ấn Độ TK IV. - Campuchia TK VI. - Mianma TK XI. - Indonexia TK XIII. - Lào TK XIV. Kể tên các quốc gia phong kiến phương Đông hình thành theo thứ tự thời gian ? Các quốc gia cổ đại phương Đông. Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc Vua Menes giết nô lệ Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển - Phương Đông: Kéo dài suốt 4 thế kỉ (TK XVI - giữa TK XIX). - Phương Tây: rất nhanh trong 2 thế kỉ TK XV - TK XVI Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và phương Tây diễn ra như thế nào ? Phương Đông: + Hình thành sớm (từ TK III TCN) + Phát triển chậm (đến TK XV) + Suy vong dài (TK XVI – XIX) + Tư bản phương Tây xâm lược. Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển Phương Tây: + Hình thành muộn (TK V – TK X) + Phát triển nhanh (TK XI – TK XIV) + Suy vong ngắn (TK XV – TK XVI) + Chủ nghĩa tư bản hình thành. Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1> Sự hình thành và phát triển - Giống: Đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu. - Khác: + Phương Đông: Bó hẹp ở công xã nông thôn. + Phương Tây: Đóng kín trong lãnh địa phong kiến. Cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và phương Tây có điểm gì giống và khác nhau ? 2> Cơ sở kinh tế xã hội của phong kiến Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN + Phương Đông: Địa chủ - nông dân . + Phương Tây: Lãnh chúa - nông nô . + Bằng địa tô Trình bày các giai cấp trong XHPK ở phương Đông và phương Tây ?Hình thức bóc lột là ? 2> Cơ sở kinh tế xã hội của phong kiến Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN + Phương Tây xuất hiện thành thị trung đại ->thương nghiệp, công nghiệp phát triển. Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào? 2> Cơ sở kinh tế xã hội của phong kiến Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN - Cham-pa, Chân Lạp (VI), Pagan (XI), Lạn Xạng (XIV), Sukhôthay (XIII), Kể tên một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á khác vào thời điểm hình thành các quốc gia đó? Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 2> Cơ sở kinh tế xã hội của phong kiến - Phương Đông: + Kinh tế: Nông nghiệp nông thôn, do địa chủ giữ ruộng đất. + Xã hội: Địa chủ, nông dân, bóc lột bằng địa tô. Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 2> Cơ sở kinh tế xã hội của phong kiến Phương Tây: + Kinh tế: Nông nghiệp lãnh địa, do lãnh chúa giữ ruộng đất. + Xã hội: Lãnh chúa, nông nô, bóc lột bằng địa tô. + Thủ công, thương nghiệp phát triển, dẫn đến hình thành chủ nghĩa tư bản. Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 2> Cơ sở kinh tế xã hội của phong kiến + Phương Tây xuất hiện thành thị trung đại ->thương nghiệp, công nghiệp phát triển. Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào? Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 3> Nhà nước phong kiến Quân chủ chuyên chế ?Phong kiến phân quyền ? phong kiến tập quyền ? Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 3> Nhà nước phong kiến Phương Đông: Quân chủ chuyên chế - Phương Tây: Từ phân quyền sang tập quyền. Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 3> Nhà nước phong kiến Những đặc điểm cơ bản XHPK phương Đông XHPK phương Tây - Thời kì hình thành TK III TCN –TK X TK V – TK X - Thời kì phát triển - TK VII – TK XV - TK XI – TK XIV Thời kì khủng hoảng và suy vong - TK XVI – TK XIX tư bản phương Tây xâm lược - TK XV – XVI chủ nghĩa tư bản hình thành Lập bảng trình bày những nét cơ bản của chế độ phong kiến phương Đông – Tây Những đặc điểm cơ bản XHPK phương Đông XHPK phương Tây Cơ sở kinh tế - Nông nghiệp nông thôn, do địa chủ giữ ruộng đất - Nông nghiệp lãnh địa, do lãnh chúa giữ ruộng đất. - Các giai cấp cơ bản - Địa chủ, nông dân - Lãnh chúa, nông nô - Phương thức bóc lột Bằng địa tô. Bằng địa tô. ĐIỂM 10 TẶNG THẦY CÔ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_7_tiet_9_bai_7_nhung_net_chung_ve_xa_hoi_p.ppt